K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

1=(2n+1)C0, (2n+1)Cn=(2n+1)C(n+1)...

 

NV
12 tháng 11 2019

Bài 1:

\(\left(x^{-\frac{1}{5}}+x^{\frac{1}{3}}\right)^{10}=\sum\limits^{10}_{k=0}C_{10}^k\left(x^{-\frac{1}{5}}\right)^k\left(x^{\frac{1}{3}}\right)^{10-k}=\sum\limits^{10}_{k=0}C_{10}^kx^{\frac{10}{3}-\frac{8k}{15}}\)

Trong khai triển trên có 11 số hạng nên số hạng đứng giữa có \(k=6\)

\(\Rightarrow\) Số hạng đó là \(C_{10}^6x^{\frac{10}{3}-\frac{48}{15}}=C_{10}^6x^{\frac{2}{15}}\)

Bài 2:

\(\left(1+x^2\right)^n=a_0+a_1x^2+a_2x^4+...+a_nx^{2n}\)

Cho \(x=1\Rightarrow2^n=a_0+a_1+...+a_n=1024=2^{10}\)

\(\Rightarrow n=10\)

\(\left(1+x^2\right)^{10}=\sum\limits^{10}_{k=0}C_{10}^kx^{2k}\)

Số hạng chứa \(x^{12}\Rightarrow2k=12\Rightarrow k=6\) có hệ số là \(C_{10}^6\)

Bài 3:

\(\left(x-\frac{1}{4}\right)^n=\sum\limits^n_{k=0}C_n^kx^k\left(-\frac{1}{4}\right)^{n-k}\)

Với \(k=n-2\Rightarrow\) hệ số là \(C_n^{n-2}\left(-\frac{1}{4}\right)^2=\frac{1}{16}C_n^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{16}C_n^2=31\Rightarrow C_n^2=496\Rightarrow n=32\)

NV
12 tháng 11 2019

Bài 4:

Xét khai triển:

\(\left(1+x\right)^n=C_n^0+xC_n^1+x^2C_n^2+...+x^nC_n^n\)

Cho \(x=2\) ta được:

\(\left(1+2\right)^n=C_n^0+2C_n^1+2^2C_n^2+...+2^nC_n^n\)

\(\Rightarrow S=3^n\)

Bài 5:

Xét khai triển:

\(\left(1+x\right)^n=C_n^0+xC_n^1+x^2C_n^2+...+x^{2k}C_n^{2k}+x^{2k+1}C_n^{2k+1}+...\)

Cho \(x=-1\) ta được:

\(0=C_n^0-C_n^1+C_n^2-C_n^3+...+C_n^{2k}-C_n^{2k+1}+...\)

\(\Rightarrow C_n^0+C_n^2+...+C_n^{2k}+...=C_n^1+C_n^3+...+C_n^{2k+1}+...\)

Bài 6:

\(\left(1-4x+x^2\right)^5=\sum\limits^5_{k=0}C_5^k\left(-4x+x^2\right)^k=\sum\limits^5_{k=0}\sum\limits^k_{i=0}C_5^kC_k^i\left(-4\right)^ix^{2k-i}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2k-i=5\\0\le i\le k\le5\\i;k\in N\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(i;k\right)=\left(1;3\right);\left(3;4\right);\left(5;5\right)\)

Hệ số: \(\left(-4\right)^1.C_5^3C_3^1+\left(-4\right)^3C_5^4.C_4^3+\left(-4\right)^5C_5^5.C_5^5\)

NV
5 tháng 11 2019

\(\left(x^{-\frac{2}{3}}+x^{\frac{3}{4}}\right)^{17}=\sum\limits^{17}_{k=0}C_{17}^k\left(x^{-\frac{2}{3}}\right)^k\left(x^{\frac{3}{4}}\right)^{17-k}=\sum\limits^{17}_{k=0}C_{17}^kx^{\frac{51}{4}-\frac{17}{12}k}\)

Số hạng thứ 13 \(\Rightarrow k=12\) là: \(C_{17}^{12}x^{-\frac{17}{4}}\)

b/ Xét khai triển:

\(\left(3-x\right)^n=C_n^03^n+C_n^13^{n-1}\left(-x\right)^1+C_n^23^{n-2}\left(-x\right)^2+...+C_n^n\left(-x\right)^n\)

Cho \(x=1\) ta được:

\(2^n=3^nC_n^0-3^{n-1}C_n^1+3^{n-2}C_n^2+...+\left(-1\right)^nC_n^n\)

À, đến đây mới thấy đề thiếu, biết rằng cái kia làm sao hả bạn?

6 tháng 11 2019

dòng phía dưới đó @Nguyễn Việt Lâm

10 tháng 11 2016

\(\sum_{k=1}^nC^k_{2n+1}=2^{20}-1\)

\(\frac{\sum_{k=1}^n\left(2C^k_{2n+1}\right)+1+1}{2}=2^{20}\)

\(C^0_{2n+1}+\sum_{k=1}^n\left(C^k_{2n+1}+C_{2n+1}^{2n+1-k}\right)+C^{2n+1}_{2n+1}=2^{21}\)

\(\sum_{k=0}^{2n+1}C^k_{2n+1}=2^{21}\)

\(\Rightarrow2n+1=21\Rightarrow n=10\)

Số hạng chứa \(x^{26}\) có dạng là:

\(C^k_{10}.\left(\frac{1}{x^4}\right)^k.\left(x^7\right)^{10-k}\Rightarrow-4k+7.\left(10-k\right)=26\)

\(\Rightarrow k=4\)

hệ số của \(x^{26}\) là:

\(C^4_{10}=210\)

27 tháng 11 2021

dạ chỉ em cái dòng số 3 sao ra 21 nha, em ko biết .. oho

25 tháng 3 2020

\(\left(\frac{1}{x}+x^3\right)^n=\sum\limits^n_{k=0}C^{n-k}_n\left(\frac{1}{x}\right)^{n-k}.\left(x^3\right)^k\)

Tổng các hệ số: \(C^0_n+C^1_n+...+C^n_n=\left(1+1\right)^n=2^n=1024\)

=> n = 10

3 tháng 4 2017

 

Với số thực x ≠ 0 và với mọi số tự nhiên n ≥ 1, ta có:

(1 - 3x)n = [1 - (3x)]n = Ckn (1)n – k (-3)k . xk.

Suy ra hệ số của x2trong khai triển này là 32C2n .Theo giả thiết, ta có:

32C2n = 90 => C2n = 10.

Từ đó ta có:

= 10 ⇔ n(n - 1) = 20.

⇔ n2 – n – 20 = 0 ⇔ n = -4 (loại) hoặc n = 5.

ĐS: n = 5.

Câu 1 : Tính đạo hàm của hàm số y = \(x\sqrt{x^2-2x}\) A. \(\frac{3x^2-4x}{\sqrt{x^2-2x}}\) B. \(\frac{2x^2-2x-1}{\sqrt{x^2-2x}}\) C. \(\frac{2x^2-3x}{\sqrt{x^2-2x}}\) D. \(\frac{2x-2}{\sqrt{x^2-2x}}\) Câu 2 : Cho hàm số f(x) = sin4x + cos4x , g(x) = sin6x + cos6x . Tính biểu thức 3f'(x) - 2g(x) +2 A. 1 B. 0 C. 3 D. 2 Câu 3 : Tính đạo hàm của hàm số sau y = \(\frac{-3x+4}{x-2}\) A. y' =...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tính đạo hàm của hàm số y = \(x\sqrt{x^2-2x}\)

A. \(\frac{3x^2-4x}{\sqrt{x^2-2x}}\)

B. \(\frac{2x^2-2x-1}{\sqrt{x^2-2x}}\)

C. \(\frac{2x^2-3x}{\sqrt{x^2-2x}}\)

D. \(\frac{2x-2}{\sqrt{x^2-2x}}\)

Câu 2 : Cho hàm số f(x) = sin4x + cos4x , g(x) = sin6x + cos6x . Tính biểu thức 3f'(x) - 2g(x) +2

A. 1 B. 0 C. 3 D. 2

Câu 3 : Tính đạo hàm của hàm số sau y = \(\frac{-3x+4}{x-2}\)

A. y' = \(\frac{2}{\left(x-2\right)^2}\)

B. y' = \(\frac{-11}{\left(x-2\right)^2}\)

C. y' = \(\frac{-5}{\left(x-2\right)^2}\)

D. y' = \(\frac{10}{\left(x-2\right)^2}\)

Câu 4 : Trên đồ thị của hàm số y = \(\frac{3x}{x-2}\) có điểm M(x0 ; y0) (x0<0) sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với các trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 3/4 . Khi đó x0 + 2y0 bằng

A. \(-\frac{1}{2}\) B. -1 C. \(\frac{1}{2}\) D. 1

Câu 5 : Biết hàm số f (x) - f (2x) có đạo hàm bằng 18 tại x = 1 và đạo hàm bằng 1000 tại x = 2 . Tính đạo hàm của hàm số f (x) - f (4x) tại x = 1

A. -2018 B. 2018 C. 1018 D. -1018

Câu 6 : Tìm m để hàm số y = \(\frac{\left(m+1\right)x^3}{3}-\left(m+1\right)x^2+\left(3m+2\right)+1\) có y' \(\le0\) , \(\forall x\in R\)

A. \(m\le-\frac{1}{2}\)

B. m < -1

C. m \(\le1\)

D. m \(\le-1\)

Câu 7 : Gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) = -x3 + x tại điểm M(-2;6) . Hệ số góc của (d) là

A. -11 B. 11 C. 6 D. -12

Câu 8 : Cho hàm số f (x) = -x3 + 3mx2 - 12x + 3 với m là tham số thực . Số giá trị nguyên của m để f' (x)\(\le0\) với \(\forall x\in R\)

A. 1 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 9 : Phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 + 3x2 -2 tại điểm có hoành độ x0 = 1 là

A. y = -9x + 7 B. y = -9x - 7 C. y = 9x + 7 D. y = 9x - 7

Câu 10 : Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2x-1}{x-1}\) thỏa mãn tiếp tuyến với đồ thị có hệ số góc bằng 2019 ?

A. Vô số B. 0 C. 1 D. 2

Câu 11 : Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = \(\frac{x-1}{x+2}\) tại điểm có hoành độ bằng -3 là

A. y = -3x + 13 B. y = -3x - 5 C. y = 3x + 5 D. y = 3x + 13

Câu 12 : Cho hàm số y = -2x3 + 6x2 -5 có đồ thị (C) . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M thuộc (C) và có hoành độ bằng 3 là

A. y = -18x + 49 B. y = 18x + 49 C. y = 18x - 49 D. y = -18x - 49

Câu 13 : Hệ số góc k của tiếp tuyến đồ thị hàm số y = x3 + 1 tại điểm M(1;2) là

A. k = 5 B. k = 4 C. k = 3 D. k = 12

Câu 14 : Cho hàm số y = \(-\frac{1}{3}x^3-2x^2-3x+1\) có đồ thị (C) . Trong các tiếp tuyến với (C) , tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất bằng bao nhiêu ?

A. k = 3 B. k = 2 C. k = 0 D. k = 1

Câu 15 : Cho hàm số y = \(\frac{2x-3}{x-2}\) có đồ thị (C) và hai đường thẳng d1 : x = 2 , d2 : y = 2 . Tiếp tuyến bất kì của (C) cắt d1 và d2 lần lượt tại A và B . Khi AB có độ dài nhỏ nhất thì tổng các hoành độ tiếp điểm bằng

A. -3 B. -2 C. 1 D. 4

Câu 16 : Tính vi phân của hàm số y = x2

A. dy = 2xdx B. dy = dx C. dy = -2xdx D. dy = xdx

Câu 17 : Cho hình chóp S.ABC có SA\(\perp\) (ABC) . Gọi H , K lần lượt là trực tâm các tam giác SBC và ABC . Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau ?

A. \(BC\perp\left(SAH\right)\) B. \(HK\perp\left(SBC\right)\)

C. \(BC\perp\left(SAB\right)\) D. SH , AK và BC đồng quy

Câu 18 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O . Biết rằng SA = SC , SB = SD . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. \(CD\perp AC\) B. \(CD\perp\left(SBD\right)\) C. \(AB\perp\left(SAC\right)\) D. \(SO\perp\left(ABCD\right)\)

Câu 19 : Cho hình chóp S.ABCD , ABCD là hình thang vuông tại A và B , AD = 2a , AB = BC = a , \(SA\perp\left(ABCD\right)\) . Trong các khẳng định sau , khẳng định nào sai ?

A. \(CD\perp\left(SBC\right)\) B. \(BC\perp\left(SAB\right)\) C. \(CD\perp\left(SAC\right)\) D. \(AB\perp\left(SAD\right)\)

Câu 20 : Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông , hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy . AH , AK lần lượt là đường cao của tam giác SAB , tam giác SAD . Mệnh đề nào sau đây là sai ?

A. \(HK\perp SC\) B. \(SA\perp AC\) C. \(BC\perp AH\) D. \(AK\perp BD\)

Câu 21 : Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA = SB = SC . Gọi I là trung điểm của AB . Khi đó góc giữa 2 đường thẳng SI và BC bằng

A. 1200 B. 600 C. 900 D. 300

Câu 22 : Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của AB và \(\alpha\) là góc tạo bởi MC' và mặt phẳng (ABC) . Khi đó \(tan\alpha\) bằng

A. \(\frac{2\sqrt{7}}{7}\) B. \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) C. \(\sqrt{\frac{3}{7}}\) D. \(\frac{2\sqrt{3}}{3}\)

Câu 23 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB = 3a , BC = 4a , mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC) . Biết SB = \(2a\sqrt{3}\)\(\widehat{SBC}=30^0\) . Tính \(d\left(B;\left(SAC\right)\right)\)

A. \(\frac{3a\sqrt{7}}{14}\) B. \(6a\sqrt{7}\) C. \(\frac{6a\sqrt{7}}{7}\) D. \(a\sqrt{7}\)

Câu 24 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và các cạnh bên bằng nhau . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của đáy . Tìm mặt phẳng vuông góc với SO ?

A. (SAC) B. (SBC) C. (ABCD) D. (SAB)

Câu 25 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác nhọn , cạnh bên SA = SB = SC . Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) . Khi đó

A. H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

B. H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

C. H là trực tâm của tam giác ABC

D. H là trọng tâm của tam giác ABC

Câu 26 : Cho tứ diện ABCD có AB , BC , CD đôi một vuông góc với nhau và AB = a , BC = b , CD = c . Độ dài đoạn thẳng AD bằng

A. \(\sqrt{a^2+b^2+c^2}\)

B. \(\sqrt{-a^2+b^2+c^2}\)

C. \(\sqrt{a^2+b^2-c^2}\)

D. \(\sqrt{a^2-b^2+c^2}\)

help me !!!!!! giải chi tiết từng câu giúp mình với ạ

10
NV
12 tháng 6 2020

25.

H là hình chiếu của S lên (ABC)

Do \(SA=SB=SC\Rightarrow HA=HB=HC\)

\(\Rightarrow\) H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

26.

\(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp BC\\AB\perp CD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(BCD\right)\) \(\Rightarrow AB\perp BD\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\) vuông tại B

Pitago tam giác vuông BCD (vuông tại C):

\(BC^2+CD^2=BD^2\Rightarrow BD^2=b^2+c^2\)

Pitago tam giác vuông ABD:

\(AD^2=AB^2+BC^2=a^2+b^2+c^2\)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{a^2+b^2+c^2}\)

NV
12 tháng 6 2020

23.

Gọi H là chân đường cao hạ từ S xuống BC

\(\Rightarrow BH=SB.cos30^0=3a\) ; \(SH=SB.sin30^0=a\sqrt{3}\) ; \(CH=4a-3a=a\)

\(\Rightarrow BC=4HC\Rightarrow d\left(B;\left(SAC\right)\right)=4d\left(H;\left(SAC\right)\right)\)

Từ H kẻ \(HE\perp AC\) ; từ H kẻ \(HF\perp SE\Rightarrow HF\perp\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow HF=d\left(H;\left(SAC\right)\right)\)

\(HE=CH.sinC=\frac{CH.AB}{AC}=\frac{a.3a}{5a}=\frac{3a}{5}\)

\(\frac{1}{HF^2}=\frac{1}{HE^2}+\frac{1}{SH^2}\Rightarrow HF=\frac{HE.SH}{\sqrt{HE^2+SH^2}}=\frac{3a\sqrt{7}}{14}\)

\(\Rightarrow d\left(B;\left(SAC\right)\right)=4HF=\frac{6a\sqrt{7}}{7}\)

24.

\(SA=SC\Rightarrow SO\perp AC\)

\(SB=SD\Rightarrow SO\perp BD\)

\(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\)

19 tháng 5 2017

Số hạng thứ \(k+1\) của khai triển là :

\(t_{k+1}=C^k_n\left(3x\right)^k\)

Vậy số hạng chứa \(x^2\)\(t_3=C^2_n9.x^2\)

Theo đề bài ta có :

\(9.C^2_n=90\Leftrightarrow C^2_n=10\Leftrightarrow n=5\)