Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tịnh tiến màn quan sát lại gần mặt phẳng chưa hai khe 25 cm tức là \(D' = D-0,25.\)
\(i_1 = \frac{\lambda D}{a}\\
i_2 =\frac{\lambda (D-0,25)}{a} \)=> \(\frac{i}{i'}= \frac{D}{D-0,25}= \frac{5}{4}\)
=> \(D = 5.0,25 = 1,25m.\)
=> \(\lambda = \frac{i.a}{D}= 0,48 \mu m.\)
Chú ý là giữ nguyên đơn vị i (mm); a (mm) ; D (m) thì đơn vị bước sóng \(\lambda (\mu m)\).
Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là
\((9-1)i =3,6mm=> i = 0,45mm.\)
Khoảng cách giữa hai khe hẹp là
\( a = \frac{\lambda D}{i}=\frac{0,6.0,9}{0,45}=1,2mm.\)
Đáp án A
Khi nhúng toàn bộ hệ vào môi trường chiết suất n thì bước sóng giảm:
\( i = \frac{\lambda D}{a}= 0,64 mm.\)
Số vân tối quan sát được trên màn là
\(N_t = 2.[\frac{L}{2i}+0,5]=2.9=18.\)
Vân trung tâm sẽ bị dịch chuyển lên phía trên một khoảng là
\(x = \frac{e.(n-1)D}{a}=\frac{10.(1,5-1).2}{0,6}=16,7mm = 1,67cm.\)
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y- âng a = 0,6 mm, D = 2 m,λλ = 0,60 μmμm. Đặt ngay sau khe S1 (phía trên) một bản mỏng thủy tinh trong suốt có bề dày 10 μmμm và có chiết suất 1,5. Hỏi vân trung tâm dịch chuyển thế nào?
A.Dịch chuyển lên trên 1,67 mm.
B.Dịch chuyển xuống dưới 1,67 mm.
C Dịch chuyển lên trên 1,67 cm.
D.Dịch chuyển xuống dưới 2,67 mm.
Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4i
\(\Rightarrow 4i=4,5mm\Rightarrow i = 1,125mm\)
Bước sóng: \(\lambda=\dfrac{ai}{D}\)
Bạn thay số vào tính tiếp nhé.
+ Xét tỉ số: \(\frac{x_M}{i}=3\)
\(\Rightarrow\) Tại M là vân sáng bậc 3.
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 μmμm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có
A. vân sáng bậc 2
B. vân sáng bậc 4
C. vân sáng bậc 3
D. vân sáng thứ 4
Khi đặt hệ vân vào môi trường có chiết suất n thì do λ’ = λ/n nên khoảng vân i' = i/n
→ i' = 1,5/1,5 = 1 mm.
Đáp án A