K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng n 1 sini   =   n 2 sinr

Cách giải :

Vì tia tới và tia khúc xạ hợp với nhau một góc 90 độ ta có

90 - i + 90 - r = 90 => i + r = 90 => r = 90-i

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có

sini = nsinr => sini =nsin(90 - i)=>sini = ncosi

27 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

18 tháng 12 2019

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng

Cách giải:

Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng

Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:

90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:

sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0

24 tháng 9 2019

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng

Cách giải:

Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng

Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:

90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:

sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0

17 tháng 2 2017

Đáp án B

Phương pháp: Áp dụng điều kiện để có phản xạ toàn phần  i ≥ i gh

Cách giải:

Tia sáng đơn sắc chiếu từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới bằng  60 °  thì góc khúc xạ bằng  30 °  do đó ta có

Để có phản xạ toàn phần khi chiếu chât lỏng ra không khí thì

Áp dụng điều kiện để có phản xạ toàn phần  i ≥ i gh ≥ 35 , 3 °

17 tháng 2 2019

Đáp án A

Phương pháp: Định luật khúc xạ ánh sáng n1sini = n2sinr

Cách giải:

Ta có:

=> Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm sáng ló ra khỏi tấm nhựa: 

DK = TD.sinDTK = 0,168.sin30 = 0,084cm

10 tháng 3 2016

Đáp án là C. Tia gamma
Tia gamma là tia có bước sóng ngắn hơn cả tia X (tia Rơn-ghen). Bước sóng nhỏ hơn 100 pm (picomet), tức tần số lớn hơn \(10^{10}\) là tia gamma. Tia này có năng lượng rất cao, có khả năng xuyên qua vài cm chì đặc.

10 tháng 3 2016

Đáp án C

20 tháng 10 2018

A

20 tháng 1 2019

Đáp án D

Phương pháp: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng  n 1 sin i   =   n 2 sin r

Cách giải:

+ Đường truyền của tia sáng:

+ Ta có:  A ^ + ANJ ^ = i + INJ ^ = 90 0 ANJ ^ = INJ ^ ⇒ i = A ^ = 30 0

+ Tia sáng khi đi ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên AC  ⇒ r = N ' J C ^ = 90 0

+ Chiết suất của lăng kính là n. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:

n sin i = sin r ⇒ n = sin r sin i = sin 90 sin 30 = 2

21 tháng 10 2016

\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\) 

Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)

\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))

Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)

Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)