Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Mục 2 – ý b, SGK/15, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C.
Chọn: B.
Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở, đó là vùng đặc quyền kinh tế.
Đáp án A
Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở, được gọi là vùng đặc quyền kinh tế.
Quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.
Vùng kinh tế trọng điểm | Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX | Sau năm 2000 |
Phía Bắc | Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh | Thêm 3 tỉnh: Hà Tây (nay là Hà Nội), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh |
Miền Trung | Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi | Thêm tỉnh Bình Định |
Phía Nam | TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương | Thêm 4 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang |
Quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.
Vùng kinh tế trọng điểm | Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX | Sau năm 2000 |
Phía Bắc | Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh | Thêm 3 tỉnh: Hà Tây (nay là Hà Nội), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh |
Miền Trung | Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi | Thêm tỉnh Bình Định |
Phía Nam | TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương | Thêm 4 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang |
- Phía bắc giáp Bắc Trung Bộ, phía tây giáp Tây Nguyên, phía nam giáp Đông nam Bộ, phía đông giáp Biển Đông.
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận; có diện tích tự nhiên gần 44,4 nghìn km2, , chiếm 13,4% diện tích.
- Là cửa ngõ ra biển của Tây nguyên, cầu nối giữa Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam. Phát triển các ngành kinh tế biển, thuận tiện giao lưu trao đổi hàng hóa với các nước.
- Duyên hải Nam Trung Bộ kề liền Đông Nam Bộ, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đông Nam Bộ trong quá trình phát triển.
- Duyên hải Nam Trung Bộ có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế mở, với các cảng nước sâu, kín gió, sân bay quốc tế Đà Nẵng và các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông - tây, mở mối giao lưu với Tây Nguyên và xa hơn tới Cam-pu-chia và Thái Lan.
Chọn: B.
Theo công ước quốc tếvề Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng 200 hải lí được tính từ đường cơ sở.
- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:
Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều đảo và quần đảo (Trường Sa, Hoàng Sa, Lý Sơn, Phú Qúy) có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với cả nước.
+ Cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữa Tây Nguyên với Biển Đông. Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với cả nước.
- Ảnh hưởng:
+ Duyên hải Nam Trung Bộ kề liền Đông Nam Bộ, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đông Nam Bộ trong quá trình phát triển.
+ Có vùng biển rộng lớn với các cảng nước sâu, kín gió; có sân bay quốc tế Đà Nẵng; có các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông- tây mở mối giao lưu vói Tây Nguyên, và xa hơn tới Cam-pu-chia và Thái Lan.
a) Trình bày vùng nội thủy và lãnh hải của Việt Nam.
– Nội thủy:
+ Vùng tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
+ Được xem như một bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
– Lãnh hải:
+ Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
+ Có chiều rộng 12 hải lí. Ranh giới của lãnh hải chính là đường biên giới quốc gia trên biển.
b) Hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta về mặt an ninh quốc phòng?
– Vị trí tiền tiêu bảo vệ đất liền.
– Cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa xung quanh.
Đáp án A
Thứ tự các vùng biển của nước ta từ bờ ra như sau (không kể thềm lục địa): Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kỉnh tế.