K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Đáp án A

Áp dụng công thức thức tính năng lượng  ε = hc λ  mà bước sóng ánh sáng  λ đ >  λ v >  λ l  do đó  ε L ε V  >  ε Đ

4 tháng 12 2019

Chọn D

+ Ta có: K = m - m 0 c 2

= m 0 1 - v 2 c 2 - m 0 c 2

 

= m 0 1 - 0 , 6 c 2 c 2 c 2 = 1 4 m 0 c 2

1 tháng 4 2016

Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
 \(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)

23 tháng 5 2017

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng  W   =   W đ   +   W t

Cách giải:

Ta có:  W = W d + W t ⇒ W d = W − W t = m ω 2 A 2 2 − m ω 2 x 2 2

Khi  x = A 2 2 ⇒ W d = m ω 2 A 2 2 − m ω 2 . A 2 2 2 2 = m ω 2 A 2 4

24 tháng 11 2018

8 tháng 3 2019

20 tháng 2 2018

Đáp án D

Phương pháp: Thế năng đàn hồi:

Cách giải:

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:  Δ l 0 = m g k = 0,2.10 80 = 0,025 m = 2,5 c m

Biên độ dao động của con lắc:  A   =   7 , 5   -   Δ l 0   =   7 , 5   -   2 , 5   =   5 c m

Ta có:  Δ l 0 <   A

Chọn chiều dương hướng xuống

⇒  Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo không giãn cũng không nén:  Δ l   =   0

Thế năng đàn hồi tại vị trí đó:  W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 80. ( 0 ) 2 = 0 J

10 tháng 3 2016

Câu 1: Sóng điện từ là sóng ngang nên chọn C
Câu 2: Tần số không đổi nên chọn B 

10 tháng 3 2016

Câu 1 :

A. Sóng điện từ tuân theo quy định phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ là sóng dọc
D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.

Câu 2 :

A. biên độ sóng tại mỗi điểm    

 B. chu kỳ của sóng          

C. tốc độ truyền sóng        

D. bước sóng 

27 tháng 2 2018

Đáp án A

+ Phương trình dao động của hai con lắc lò xo:

+ Khoảng cách giữa hai vật nặng của hai con lắc lò xo tại thời điểm t là: 

+ Trong quá trình dao động, độ chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A:

+ Động năng của con lắc M cực đại  W dM = kA 2 2 = 0 , 12 J  khi vật M ở VTCB. Khi đó ta biểu diễn được vị trí của vật N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác (M và N lệch pha nhau góc π/6).