\(Tam\) giác ABC vuông ở B, M thuộc AC, AH vuông góc với BC, CK vuông góc với BM. Chứng m...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

25 tháng 7 2018

Mọi người giúp mình với ạ

7 tháng 12 2019

A B C K H E O 2 1

Ta có: 

Kẻ KE vuông góc với BH  tại E

=> \(S_{BKHC}=S_{BKH}+S_{BCH}=\frac{1}{2}KE.BH+\frac{1}{2}.CH.BH\)

Gọi O là giao điểm của CH và CK

Ta có: \(\sin\widehat{O_1}=\frac{KE}{OK};\sin\widehat{O_2}=\frac{CH}{OC}\)mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)đối đỉnh

=> \(KE=\sin\widehat{O_1}.OK;CH=\sin\widehat{O_1}.OC\)

=> \(S_{BKHC}=\frac{1}{2}KE.BH+\frac{1}{2}.CH.BH=\frac{1}{2}BH.\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\sin\widehat{O_1}\left(OK+OC\right)=\frac{1}{2}BH.\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}KC.\sin\widehat{O_1}\)

Mặt khác: tứ giác AKOH nội tiếp ( tự chứng minh)

=> \(\widehat{O_1}=\widehat{A}\)

=> \(S_{BKHC}=\frac{1}{2}BH.\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}KC.\sin\widehat{A}\)

5 tháng 7 2021

Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)có :

\(C\ge\frac{4}{1+\left(a+b\right)^2}\ge\frac{4}{1+1}=2\)

Dấu = khi a=b=1/2

20 tháng 8 2015

Kí hiệu \(S,p,r\)  lần lượt là diện tích, nửa chu vi và bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác \(ABC.\) Theo công thức tính diện tích tam giác ta có \(S=pr=\frac{1}{2}ah_a=\frac{1}{2}bh_b=\frac{1}{2}ch_c.\)  Từ đó suy ra, bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\le\frac{1}{4r^2}.\)  Đặt \(x=p-a,y=p-b,z=p-c\)   thì \(x,y,z\)  là các số dương và ta có

\(a=y+z,b=z+x,c=x+y,r=\sqrt{\frac{xyz}{x+y+z}}.\)  Thành thử bất đẳng thức tương đương với

\(\frac{1}{\left(x+y\right)^2}+\frac{1}{\left(y+z\right)^2}+\frac{1}{\left(z+x\right)^2}\le\frac{x+y+z}{4xyz}.\)  Để chứng minh điều này ta sử dụng bất đẳng thức đơn giản: \(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)  với mọi \(a,b\). Khi đó

\(\frac{1}{\left(x+y\right)^2}+\frac{1}{\left(y+z\right)^2}+\frac{1}{\left(z+x\right)^2}\le\frac{1}{4xy}+\frac{1}{4yz}+\frac{1}{4zx}=\frac{x+y+z}{4xyz}.\)  (ĐPCM).


 

14 tháng 7 2019

1)

gọi I là giao điểm của BD và CE

ta có E là trung điểm cua AB nên EB bằng 3 cm

xét △EBI có \(\widehat{I}\)=900 

EB2 = EI2 + BI2 =32=9             (1)

tương tự IC2 + DI2 = 16            (2)

lấy (1) + (2) ta được

EI2+DI2+BI2+IC2=25

⇔ ED2+BC2=25

xét △ABC có E là trung điểm của AB và D là trung điểm của AC

⇒ ED là đường trung bình của tam giác

⇒ 2ED =BC

⇔ ED2=14BC2

⇒ 14BC2+BC2=25

⇔ 54BC2=25

⇔ BC2=20BC2=20

⇔ BC=√20

31 tháng 7 2019

Ta có: \(S_{AHC}=\frac{AH.AC}{2}=96\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.AC=192cm\)(1)

\(S_{ABH}=\frac{AH.BH}{2}=54\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.BH=108cm\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AH.BH.AH.HC=20736\)

Mà: AH2=BH.CH

    => AH2.AH2=BH.CH.AH2

   <=> AH4=20736

    => AH=12cm

    => BH=9cm ; CH=16cm

      Vậy BC=25cm