Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các việc làm đảm bảo an toàn đối với học sinh khi sử dụng điện:
b. Làm thí nghiệm với dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
c. Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện.
e. Làm thí nghiệm với pin hoặc acquy.
Những việc làm nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với học sinh khi sử dụng điện là:
1.Phơi quần áo lên dây điện.
2.Làm thí nghiệm với dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
3.Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện.
4.Tự mình sửa chữa mạng điện gia đình.
5.Làm thí nghiệm với pin và ắc-quy.
6.Chơi thả diều gần đường dây tải điện
Đáp án: C
Cách làm không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện là: phơi quần áo trên dây điện.
Đáp án: B
Công việc không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện là: tự sửa chữa các thiết bị điện được dùng với mạng điện dân dụng.
Khi đó thì chì sẽ nóng chảy, khiến cho mạch điện hở và làm một số thiết bị điện ngưng hoạt động
Chúc bạn học tốt!
Khi nhiệt độ của dây chì nóng lên trên 327oC thì dây chì bị nóng cháy và bị đứt (nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC), còn dây đồng không nóng lên nhiều (nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1080oC). Mạch điện bị hở (ngắt mạch điện), không có dòng điện chạy trong mạch tránh hư hại và tổn thất có thể xảy ra.
Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè
Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là
A. +4e B.+8e C.+16e D.+24e
Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?
A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A
B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA
C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA
D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A
Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là
A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện
B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện
C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch
D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện
Câu 1 :
Có thể đặt câu như sau:
– Thước nhựa bị nhiễm điện khi cọ xát bằng mảnh vải khô.
– Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.
– Nhiều vật khi được cọ xát thì nhiễm điện.
– Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật.
– Cọ xát không phải là cách làm vật nhiễm điện duy nhất.
Đưa vật A lại gần vật B thấy chúng đẩy nhau. Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hai vật A và B bị nhiễm điện trái đầu
B. Vật A nhiễm điện vật B không nhiễm điện
C. Vật b nhiễm điện vật A không nhiễm điện
D. Hai vật A và B bị nhiễm điện cùng dấu khẳng định nào sai nha minh ghi nhầm vì vội quá hihi mai thi òi
Đáp án B