K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Đáp án C

23 tháng 7 2017

Đáp án B

19 tháng 10 2019

ĐÁP ÁN B

Trên mặt trận quân sự, thắng lợi nào của ta khẳng định quân dân miền Nam có khả năng đánh thắng chiến lược" chiến tranh đặc biệt" của Mĩ?

A. Chiến thắng Áp Bắc ( Mĩ Tho) (1-1963)

B. Chiến thắng Bình Giã (Bà rịa) (12-1964)

C. Chiến thắng vạn trường (Quảng ngãi)(8-1965)

D. Chiến thắng trong mùa khô 1965-1966

#Rin

9 tháng 4 2020

Trên mặt trận quân sự, thắng lợi nào của ta khẳng định quân dân miền Nam có khả năng đánh thắng chiến lược" chiến tranh đặc biệt" của Mĩ?

A. Chiến thắng Áp Bắc ( Mĩ Tho) (1-1963)

B. Chiến thắng Bình Giã (Bà rịa) (12-1964)

C. Chiến thắng vạn trường (Quảng ngãi)(8-1965)

D. Chiến thắng trong mùa khô 1965-1966

30 tháng 4 2017

Đáp án B

4 tháng 6 2019

Đáp án B

10 tháng 5 2018

Đáp án C

- Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng và chiến thắng Vạn Tường đều là hai thắng lợi quân sự quan trọng, mở đầu cho cuộc đấu tranh chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

- Hai chiến thắng này chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ, là tiền đề quan trọng cho những chiến thắng tiếp theo. Trong đó:

+ Chiến thắng Ấp Bắc đã bước đầu làm thất bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mĩ. Sau chiến thắng này, trên khắp miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”, thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam phát triển và từng bước làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

+ Còn chiến thắng Vạn Tường được coi như “Ấp Bắc” thứ hai đối với quân Mĩ, mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam. Chiến thắng này chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại quân Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968).

28 tháng 4 2016

-Giai đoạn mới: đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.

-Mối quan hệ giữa độc lập và thống nhất: không những gắn với nhau mà còn gắn với chủ nghĩa xã hội. Đó là con đường phát triển hợp quy luật của cách mạng nước ta.

28 tháng 4 2016

-Giai đoạn mới: đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.

 

-Mối quan hệ giữa độc lập và thống nhất: không những gắn với nhau mà còn gắn với chủ nghĩa xã hội. Đó là con đường phát triển hợp quy luật của cách mạng nước ta.

4 tháng 2 2016

- Đáp ứng yêu cầu của cách mạng, từ khởi nghĩa từng phần phát triển lên chiến tranh cách mạng, chống "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.

- Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền nam ra đời  (20/12/1960), Trung ương Cục miền Nam Việt Nam thành lập (1/1/1961), các lực lượng vũ trang cách mạng thống nhất thành Quân Giải phóng miền Nam (5/2/1961)

- Trong nhữung năm 1961-1962, quân Giải phóng đã đẩy lùi nhiều cuộc tiến công của địch, đồng thời tiến công tiêu diệt nhiều đồn bốt lẻ của địch. Năm 1962, quân dân ta đã đẩy lùi nhiều cuộc càn quét lớn của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh và Tây Bắc Sài Gòn.

- Thắng lợi đầu tiên trên mặt trân quân sự đó là chiến thắng Ấp Bắc vào ngày 2/1/1963. Chiến thắng Ấp Bắc đánh dấu bước trưởng thành của lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam, đã đánh bại các biện pháp chiến thuật : "trực tăng vận", "thiết xa vận" của địch, đánh sập lòng tin của quân đội Sài Gòn vào trang bị vũ khí hiện đại của Mĩ. Chiến thắng này cũng chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ và chính quyền Sài Gòn, sau trận Ấp Bắc, phong trào "thi đua ấp Bắc giết giặc lập công" dấy lên khắp miền Nam.

- Sau chiến thắng Ấp Bắc, quân Giải phóng nhanh chóng trưởng thành và tiến lên đánh những trận có quy mô lớn. Cuối năm 1964, quân dân Đông Nam Bọ mở chiến dịch tấn công Đông - Xuân 1964-1965 với trận mở màn đánh vào ấp Bình Giã.

- Thừa thắng sau chiến thắng Bình Giã, quân Giải phóng và nhân dân miền Nam đẩy mạnh tiến công xuân - hè 1965 và giành nhiều thắng lợi trong các chiến dịch An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hòa). Từng đơn vị lớn của địch bị tiêu diệt gọn, hoặc thiệt hại nặng. Quân đội Sài Gòn, lực lượng nòng cốt của " Chiến tranh đặc biệt" không còn đủ sức đương đầu với cuộc tiến công lớn của quân Giải phóng và đứng trước nguy cơ tan rã