Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục: 4 phần, tương ứng với bốn khổ thơ.
- Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi đến lăng Bác
- Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác
- Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng
- Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bác.
- Bố cục: Gồm 4 phần:
• Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời.
• Khổ 2 + 3: Cảm xúc về mùa xuân của đất nước.
• Khổ 4 + 5: Suy nghĩ và ước nguyện của tác giả trước mùa xuân đất nước.
• Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em gồm 17 mục, ngoài phần tuyên bố về mục đích tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em và nhận thức về nhu cầu, quyền được chăm sóc, phát triển của trẻ em, văn bản được bố cục thành ba phần:
- Phần Sự thách thức : phân tích thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới (trẻ em trước hiểm hoạ chiến tranh và bạo lực, trẻ em trong thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, ma tuý…);
- Phần Cơ hội: Chỉ ra những điều kiện thuận lợi của bối cảnh quốc tế trong việc thúc đẩy việc chăm sóc, bảo vệ quyền trẻ em;
- Phần Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cần phải thực hiện của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế vì sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Ba phần của văn bản này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Hai phần trước là cơ sở, căn cứ để rút ra những nội dung ở phần sau.
Ngoài hai ý mở đầu, bài viết được chia thành 3 phần rất rõ ràng:
- Phần 1 ( sự thách thức): Thực trạng cuộc sống khốn khổ của rất nhiều trẻ em trên thế giới- những thách thức đặt ra với các nhà lãnh đạo chính trị
- Phần 2 ( cơ hội ): Những điều kiện thuận lợi đối với việc bảo vệ và phát triển cuộc sống, đảm bảo tương lai cho trẻ em
- Phần 3 ( nhiệm vụ): Những nhiệm vụ cụ thể cấp thiết cần thực hiện nhằm bảo vệ và cải thiện đời sống vì tương lai của trẻ em
- Bố cục của bài thơ: 3 phần
- Nội dung chính của từng phần.
• Đoạn 1: hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ ấu.
• Đoạn 2: hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ trở nên gần gũi và sẽ theo con người đến suốt cuộc đời.
• Đoạn 3: từ hình ảnh con cò nhà thơ suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa lời ru và tình cảm của mẹ đối với cuộc đời mỗi con người
Vị trí là ơi phần gia biến và lưu lạc
sau khi biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh kiều uất ức định tự vẫn Tú bà vờ hứa hẹn đợi kiều bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế rồi đưa kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích đợi thực hiện âm mưu mới
Bố cục là chia làm 3 phần
phần 1: khung cảnh trước lầu ngưng Bích
Phần 2: nỗi nhớ của Thuý kiều
Phần 3: tâm trạng của Thuý kiều qua cách nhìn cảnh vật
1) Vị trí đoạn trích: Đoạn trích được trích từ phần 2: Gia biến và lưu lạc của tác phẩm "Truyện Kiều"
2) Thể thơ của đoạn trích là thể thơ lục bát
3) Nội dung của đoạn trích: Đoạn trích đã cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ cxhung, hiếu thảo của Kiều
4) Bố cục của đoạn trích: Đoạn trích gồm 3 phần
- Phần 1: (6 câu đầu) Khung cảnh quanh lầu Ngưng Bích
- Phần 2: (8 câu tiếp) Nỗi nhớ thương của Kiều đối với Kim Trọng và cha mẹ
- Phần 3: (8 câu cuối) Tâm trạng buồn lo của Kiều
Trong thời đại ngày càng huyên náo như hiện nay, có quá nhiều thứ làm chấn động giác quan con người, song những điều làm rung động lòng người ngày càng ít. Xã hội hiện đại muôn màu, muôn vẻ, tràn đầy cám dỗ, mê hoặc.
Sống trong xã hội đầy rẫy những thú vui, bạn phải chiến thắng các thứ cám dỗ mới mong làm nên nghiệp lớn. Cám dỗ đến từ mọi phương diện, vật chất có, tinh thần có, bên trong có, bên ngoài có, có sự tham gia của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội,… Cám dỗ đến từ các phương tiện thông tin đại chúng hiện đại. Mở tivi ra, bạn sẽ được ngắm nhìn bao nhiêu chiêu độc của các ca sĩ cố làm ra vẻ để quyến rũ người xem, nếu bạn không chóng lại được sự cám dỗ của âm thanh hình ảnh đó thì công việc, học hành sẽ bê trễ, lôi thôi.
Cám dỗ đến từ các thành phố ồn ào náo nhiệt, đến từ sàn nhảy, vũ trường, cám dỗ dễ đến từ non sông, đến từ những vùng đất lạ,…
Thản nhiên là trạng thái tâm lí cao nhất để đối chọi với những cám dỗ đó, đồng thời cũng là sự thăng hoa của nhân cách. Có quá nhiều thứ tốt đẹp trên thế gian này, nhưng chúng ta cần phân biệt rõ ràng những gì mới là cái đẹp mà chúng ta phải theo đuổi. Con người sống phải có lí tưởng, phải đặt niềm tin vào điều gì đó, đồng thời phải đạp bằng mọi thách thức gian nguy để thực hiện được lí tưởng của mình, có thể đó là cả sinh mạng mình! Muốn làm được như vậy, chúng ta phải kiên quyết đấu tranh với cám dỗ, chiến thắng sự cám dỗ đó.
Chúng ta dễ dàng đánh mất bản thân trong sự phồn hoa huyên náo. Chiến thắng sự cám dỗ là định sẵn số phận cô độc cho mình, cô độc không phải là đau thương mà là chút nghỉ ngơi cho tâm hồn sau khi vẫy vùng thoát khỏi hố bùn lầy vật chất, cám dỗ. Hãy vứt bỏ các thứ huyên náo lại ngoài tai, ngoài mắt để tìm thấy cho tâm hồn một chốn bình yên thư giãn, hãy vứt bỏ nghìn ngày rong chơi phù phiếm để đổi lấy giây phút cô đơn cho tâm hồn nghỉ ngơi, nhìn lại chính mình. Lòng không bị vật dục sai khiến, thân không bị thói đời rượt đuổi, hãy để nhân cách thăng hoa, hãy để tâm hồn được thanh tịnh, hãy để tâm tươi sáng.
Con người sinh ra đã đối diện với định mệnh, lựa chọn con đường hạnh phúc cho mình trong muôn vàn con đường phải chọn. Chính vì thế mà chúng ta cần rèn luyện cho trái tim mình có khả năng chịu đựng cô đơn, có sự trầm lắng của trái tim nhiệt huyết nhưng biết đâu là nguy hiểm để nhận định và đối diện. Như thế lòng mình sẽ không còn nông nổi.
Hai mươi hai giờ đêm, bỗng cả một vùng của thành phố mất điện. Tôi vội vàng bật tung cửa sổ. Đột ngột vầng trăng tròn vành vạnh xuất hiện. Ánh trăng- ùa vào căn phòng soi sáng không gian. Thảng thốt nhận ra cố nhân, tôi áp sát song cửa, ngửa mặt lên nhìn trăng, trăng cũng soi ngắm tôi. Xúc động trào dâng, tôi thấy rưng rưng trong lòng, rưng rưng khóe mắt…
Cuộc chiến tranh dai dẳng, khốc liệt đã lùi xa, thấm thoắt đã ba năm rồi. Tôi về thành phố, sống trong điều kiện đất nước đã thống nhất, độc lập, hòa bình, đời sống đã khác xưa. Nhà cao cửa rộng, tiện nghị hiện dại, khác xa vói những năm tháng gian lao sống cùng đồng, cùng sông, cùng bể, cùng trăng. Có lẽ giờ đây tôi đã quen với ánh điện, cửa gương trong đời sống hiện đại đủ đầy, giàu sang mà lãng quên, vô tình với trăng. Trăng vẫn đi qua ngõ, vậy mà tôi như không thấy, vô tình, bạc bẽo, dửng dưng như người khách lạ qua đường. Đêm nay thình lình đèn điện tắt, nổi bật trong không gian bao la kiêu hãnh chỉ có mình trăng. Trăng vẫn nhẫn nại tỏa sáng cho bầu trời, mặt đất, nhân gian mà không giận hờn, trách móc.
Đối diện với trăng trong tình huống bất ngờ, trăng đã gợi cho tôi biết bao kỉ niệm ấu thơ sống với đồng, sông, rừng, bể, hòa nhập gắn bó vói thiên nhiên. Trăng gợi cho tôi nhớ về tuổi thơ, nơi chôn rau cắt rổn của mình, yêu trăng yêu cả chú Cuội, chị Hằng; về một thời chiến tranh ác liệt ở rừng ở rú được nhân dân che chở, yêu thương, Ngày ấy không có điện, trăng là bạn cố tri thường cùng tôi đàm tâm độc thoại, là bạn chiến đấu “Đầu súng trăng treo”, là gương mặt mĩ nữ gợi bao khao khát yêu thương, gợi bao cánh thơ bay bổng tâm hồn… Ngày ấy, duy nhất chỉ sống với trăng. Tình yêu thiên nhiên hồn nhiên như cỏ cây hoa lá không hề vụ lợi, ngỡ chẳng bao giò tôi quên… Ấy thế mà, khi cuộc sống đủ đầy, lòng tôi cũng đổi thay… vô tình nhìn trăng như người dưng qua ngõ.
Đối diện với trăng đêm nay, trăng vẫn tròn vành vạnh như đồng, như sông, như bể, như rừng thủy chung, nghĩa tình, bất biến. Lòng tôi rưng rưng hổ thẹn. Giá như trăng cứ lên tiếng trách cứ, mắng mỏ tôi: kẻ vô tâm, vô tình, vô ơn bạc nghĩa… cho tôi thấy nhẹ lòng. Nhưng trăng cứ tròn vành vạnh – nhìn tôi – ánh trăng im phăng phắc. Tôi hiểu trong sự im lặng ấy như nghiêm khắc, lại như chất chứa một tấm lòng. Tấm lòng vị tha, độ lượng “kể chi người vô tình”. Chính sự độ lượng của trăng đã khiến tôi giật mình, trăn trở, suy ngẫm về quá khứ. Những năm tháng gian lao, trăng và nhân dân thật bình dị, dịu hiển bao nhiêu! Kể cả những người đã khuất, đã kể vai sát cánh, gắn bó với nhau, cùng nhau đánh đuổi giặc thù, đem lại cuộc sống an bình hôm nay, sao tôi nỡ vô tình?
Cảm ơn trăng đã nhắc nhở tôi đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, “Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm”. Nếu không biết trân trọng quá khứ, gìn giữ và biết ơn, người ta rất dễ biến chất thành kẻ vô tình, vô tâm, vong ân bội nghĩa.
Hai mươi hai giờ đêm, bỗng cả một vùng của thành phố mất điện. Tôi vội vàng bật tung cửa sổ. Đột ngột vầng trăng tròn vành vạnh xuất hiện. Ánh trăng- ùa vào căn phòng soi sáng không gian. Thảng thốt nhận ra cố nhân, tôi áp sát song cửa, ngửa mặt lên nhìn trăng, trăng cũng soi ngắm tôi. Xúc động trào dâng, tôi thấy rưng rưng trong lòng, rưng rưng khóe mắt…
Cuộc chiến tranh dai dẳng, khốc liệt đã lùi xa, thấm thoắt đã ba năm rồi. Tôi về thành phố, sống trong điều kiện đất nước đã thống nhất, độc lập, hòa bình, đời sống đã khác xưa. Nhà cao cửa rộng, tiện nghị hiện dại, khác xa vói những năm tháng gian lao sống cùng đồng, cùng sông, cùng bể, cùng trăng. Có lẽ giờ đây tôi đã quen với ánh điện, cửa gương trong đời sống hiện đại đủ đầy, giàu sang mà lãng quên, vô tình với trăng. Trăng vẫn đi qua ngõ, vậy mà tôi như không thấy, vô tình, bạc bẽo, dửng dưng như người khách lạ qua đường. Đêm nay thình lình đèn điện tắt, nổi bật trong không gian bao la kiêu hãnh chỉ có mình trăng. Trăng vẫn nhẫn nại tỏa sáng cho bầu trời, mặt đất, nhân gian mà không giận hờn, trách móc.
Đối diện với trăng trong tình huống bất ngờ, trăng đã gợi cho tôi biết bao kỉ niệm ấu thơ sống với đồng, sông, rừng, bể, hòa nhập gắn bó vói thiên nhiên. Trăng gợi cho tôi nhớ về tuổi thơ, nơi chôn rau cắt rổn của mình, yêu trăng yêu cả chú Cuội, chị Hằng; về một thời chiến tranh ác liệt ở rừng ở rú được nhân dân che chở, yêu thương, Ngày ấy không có điện, trăng là bạn cố tri thường cùng tôi đàm tâm độc thoại, là bạn chiến đấu “Đầu súng trăng treo”, là gương mặt mĩ nữ gợi bao khao khát yêu thương, gợi bao cánh thơ bay bổng tâm hồn… Ngày ấy, duy nhất chỉ sống với trăng. Tình yêu thiên nhiên hồn nhiên như cỏ cây hoa lá không hề vụ lợi, ngỡ chẳng bao giò tôi quên… Ấy thế mà, khi cuộc sống đủ đầy, lòng tôi cũng đổi thay… vô tình nhìn trăng như người dưng qua ngõ.
Đối diện với trăng đêm nay, trăng vẫn tròn vành vạnh như đồng, như sông, như bể, như rừng thủy chung, nghĩa tình, bất biến. Lòng tôi rưng rưng hổ thẹn. Giá như trăng cứ lên tiếng trách cứ, mắng mỏ tôi: kẻ vô tâm, vô tình, vô ơn bạc nghĩa… cho tôi thấy nhẹ lòng. Nhưng trăng cứ tròn vành vạnh – nhìn tôi – ánh trăng im phăng phắc. Tôi hiểu trong sự im lặng ấy như nghiêm khắc, lại như chất chứa một tấm lòng. Tấm lòng vị tha, độ lượng “kể chi người vô tình”. Chính sự độ lượng của trăng đã khiến tôi giật mình, trăn trở, suy ngẫm về quá khứ. Những năm tháng gian lao, trăng và nhân dân thật bình dị, dịu hiển bao nhiêu! Kể cả những người đã khuất, đã kể vai sát cánh, gắn bó với nhau, cùng nhau đánh đuổi giặc thù, đem lại cuộc sống an bình hôm nay, sao tôi nỡ vô tình?
Cảm ơn trăng đã nhắc nhở tôi đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, “Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm”. Nếu không biết trân trọng quá khứ, gìn giữ và biết ơn, người ta rất dễ biến chất thành kẻ vô tình, vô tâm, vong ân bội nghĩa.
Thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới đã được nêu lên ở phần Sự thách thức. Thực trạng này được khái quát theo những nội dung:
- Trẻ em trở thành nạn nhân của hiểm hoạ chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài;
- Trẻ em là nạn nhân của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp;
- Tình trạng trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật, ma tuý.
Những nội dung về thực trạng cuộc sống của trẻ em đặt ra những nhiệm vụ cấp bách cho từng quốc gia và cộng đồng quốc tế.
Ở trong phần “ Nhiệm vụ” bản tuyên bố đã nêu ra 8 nhiệm vụ hết sức cơ bản và cấp thiết. Chăm lo đến mọi mặt của đời sống trẻ em, từ những vấn đề trực tiếp như y tế, sức khoẻ học hành cho đến những vấn đề có tầm vóc vĩ mô như sự tăng trưởng kinh tế, kế hoạch hoá gia đình... Sâu xa hơn nữa là cách thức giáo dục trẻ tự nhận thức được những giá trị của bản thân, từ đó có thể xây dựng cuộc sống đảm bảo tương lai cho mình.
Bố cục: 3 phần tương ứng với ba khổ thơ.
- Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa.
- Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa.
- Khổ 3: Những suy tư và chiêm nghiệm của nhà thơ.