K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018

Chọn A

1 tháng 4 2016

THeo đề bài, đường kính của hình tròn đáy của nón bằng 2a. Vậy bán kính R = a.

Chiều cao của hình nón bằng chiều cao của tam giác đều, nên h = a√3 và

đường sinh l =  = 2a.

Vậy diện tích xung quanh của hình nón là:

                            Sxq = πRl = 2a2π ( đơn vị diện tích).

Thể tích khối nón là:

                             .

 

1 tháng 4 2016

Câu hỏi nào của Võ Nguyễn Thái cũng có Võ Đoong Anh Tuấn làm,có khúc mắc 

8 tháng 7 2019

Đáp án C

Xét thiết diện qua trục hình nón là tam giác đều ABC cạnh a

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối nón là bán kính đường tròn ngoại tiếp Δ A B C ⇒ R = a 3 3  

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối nón là bán kính đường tròn nội tiếp Δ A B C ⇒ r = a 3 6  

Vậy tỉ số   V 1 V 2 = R 3 : r 3 = 3 3 3 : 3 6 3 = 2 3 = 8

18 tháng 8 2018

Đáp án C

 

Giả sử thiết diện qua trục hình nón là DABC như hình vẽ. Vì DABC cân tại A, góc ở đáy bằng 45 °   nên DABC vuông cân tại A. Gọi O là tâm của đáy ⇒ O A = O B = O C = a ,  vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình nón, bán kính bằng a →  thể tích mặt cầu bằng: 4 3 π a 3  

1 tháng 2 2016

Áp dụng BĐT tam giác ta có:

a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2

a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2

b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2

Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2

<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2

<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)

<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2

 

3 tháng 10 2015

vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)

vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3

ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2

vậy ta tìm đc a và b

1 tháng 1 2017

Đáp án A.

Gọi R là bán kính của hình cầu (S). Bài toán có thể quy về: “Cho đường tròn tâm O, bán kính R ngoại tiếp hình vuông ABCD và nội tiếp ∆ S E F  đều” (hình vẽ).

Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O) nên

A B = B D = 2 R = A B 2 ⇔ A B = 2 R  .

⇒  Bán kính đáy và chiều cao của hình trụ (T) lần lượt là r = A B 2 = 2 R 2  và h = A B = 2 R  .

Thể tích khối trụ là V T = πr 2 h = π . 2 R 2 2 . 2 R = π 2 R 3 2 .

Ta có  ∆ S E F  đều và ngoại tiếp đường tròn (O) nên O là trọng tâm của Δ S E F .

 

Gọi H là trung điểm của EF thì  S H = 3 O H = 3 R ⇒ H F = S H . tan 30 ° = R 3

⇒  Bán kính đáy và chiều cao của hình nón (N) lần lượt là H F = R 3  và S H = 3 R . Thể tích khối nón là V N = 1 3 π . HF 2 . SH = 1 3 π R 3 2 . 3 R = 3 πR 3 .

Vậy V T V N = π 2 R 3 2 3 πR 3 = 2 6 .

17 tháng 7 2017

5 tháng 1 2018

Đáp án A

Hình nón có thiết diện qua trục là Δ  đều cạnh 4

=> Bán kính đáy r=2 độ dài đường sinh l=4.

Suy ra diện tích toàn phần của hình nón là: S t p = π r l + π r 2 = π .2.4 + π .2 2 = 12 π .

Vậy bán kính mặt cầu là:  S = 4 π R 2 ⇒ R = S 4 π = 12 π 4 π = 3