Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

+ Ta có T = 2 π l g → g ¯ = 2 π 2 l ¯ T 2 ¯ = 9 , 64833   m / s 2

→ Sai số tuyệt đối của phép đo: Δ g = g ¯ Δ l l ¯ + 2 Δ T T ¯ = 0 , 0314 m / s 2  

Ghi kết quả: T = 9 , 648 ± 0 , 031 m / s 2  

Đáp án B

23 tháng 4 2019

Chọn A.

29 tháng 3 2017

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn và công thức tính sai số trong thực hành thí nghiệm

Cách giải:

Công thức xác định độ lớn gia tốc trọng trường:

 

Đáp án A

27 tháng 11 2019

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn và công thức tính sai số trong thực hành thí nghiệm

Cách giải :

Công thức xác định độ lớn gia tốc trọng trường: 

Ta có: 

7 tháng 7 2017

Đáp án B

Ta có

 

Sai số tuyệt đối của phép đo 

Ghi kết quả 

23 tháng 8 2016

Ta có: 
T = 2 \pi \sqrt{\frac{l}{g}}
T' = 2 \pi \sqrt{\frac{2l}{g}}
\Rightarrow T' = \sqrt{2}T
Vậy chu kì tăng \sqrt{2} lần

23 tháng 8 2016

Ta có: 31,4 \approx 10 \pi (s)
Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4 (s)
\Rightarrow \Delta t = NT
\Rightarrow T = \frac{\Delta t}{N} = \frac{10 \pi}{100} = \frac{\pi}{10} (s)
\omega = \frac{2 \pi}{T} = 20 (rad/s)
Lại có gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40\sqrt{3}cm/s
v^2 = \omega ^2 (A^2 - x^2) \Rightarrow A = \sqrt{x^2 + \frac{v^2}{\omega ^2} } = 4 (cm)
và cos\varphi = \frac{x}{A} = \frac{1}{2} \Rightarrow \varphi = - \frac{\pi}{3} (rad)
\Rightarrow x = 4 cos (20 t - \pi/3)cm

16 tháng 6 2017

Làm sao ra pi/3 vây bạn

12 tháng 7 2019

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng công thc tính chu kì con lắc đơn T= 2 π l g  kết hợp với lí thuyết sai số trong thí nghiệm thc hành

Cách giải:

Chu kì của con lắc đơn: T=  2 π l g

Gia tốc rơi tự do được xác định theo công thức:  

 

Do đó: g = 9,545 ± 0,032 m/s => Chọn A

24 tháng 8 2016

\(T=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{9}}=0,4s\)

\(\Rightarrow\Delta l_0=4=\frac{A\sqrt{2}}{2}\)

Thời gian lò xo không giãn là \(t=2t-\frac{A\sqrt{2}}{2}\Rightarrow-A=\frac{T}{4}=0,10\left(s\right)\)

Vậy D đúng

24 tháng 8 2016

Chọn chiều dương hướng xuống dọc theo trục lò xo
Tại vị trí cân bằng ta có: mg = k\Delta l \Rightarrow \frac{k}{m}= \frac{g}{\Delta l}\Rightarrow T = 2 \pi \sqrt{\frac{\Delta l}{g}} = 0,4 s
Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là thới gian vecto quay từ vị trí:
- \frac{A\sqrt{2}}{2 }\Rightarrow - A \Rightarrow - \frac{A\sqrt{2}}{2}
\Rightarrow t = \frac{T}{8} + \frac{T}{8} = \frac{T}{4} = 0,1 s