Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn
Bài 1:
Gọi công thức chung của kim loại trong hỗn hợp A là X
\(\text{X + 2HCl → 2XCl + H2 ↑}\)
\(\text{nHCl = 0,2.3,5 = 0,7 mol}\)
\(\text{nH2 = 6,72:22,4= 0,3 mol}\)
nHCl > 2nH2 → HCl dư
\(\text{nX = nH2 = 0,2 mol}\)
\(\overline{M}=\frac{12}{0,3}=40\)
M Fe = 56>40 → M M <40
\(\text{M + H2SO4 → MSO4 + H2 ↑}\)
\(\text{nH2SO4 = 0,2.2 = 0.4 mol}\)
H2SO4 dư nên nM< 0,4 →M M> 3,6:0,4=9
9<M<40 → M là Magie (M Mg = 24)
\(\text{m agno3 đã pư=80%.20=16g}\)
\(\text{n agno3 pư=0,1 mol}\)
cu+2agno3->cu(no3)2+2ag
\(\text{0,05 .. 0,1 .. 0,05 .. 0,1 mol}\)
\(\text{vậy m vật sau pư=m vật ban đầu-m cu pư+m ag bám vào=12,6g}\)
\(\text{m dd sau pư=m dd trước+m cu-m ag pư=492,4g}\)
\(\text{C% agno3=0,8%}\)
\(\text{C%(cu(no3)2)=1,9%}\)
Khối lượng thanh sắt tăng 28,8 - 28 = 0,8 gam
PTHH: Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu
56 g__ 1 mol_____________64 gam ____ tăng 64 - 56 = 8 gam
5,6 g__0,1 mol____________6,4 gam ____ tăng 6,4 - 5,6 = 0,8 ga,
CM(CuSO4) = 0,1 / 0,25 = 0,4M
Khối lượng thanh sắt tăng: 28,8-28=0,8 g
PT:
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
56g---1 mol----------------------64g----tăng 64-56=8 g
5,6g---0,1 mol-------------------6,4g---tăng 0,8 g
Nồng độ CM của dd CuSO4:
CM =0,1/0,25=0,4 m
Bài 1 :
nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.
Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+ mới tiếp tục tham gia.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (VII)
nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag
0,1 (mol) 0,2 (mol) 0,1 (mol) 0,2 (mol)
Sau phản ứng (VII) ta có: nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (VIII)
nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.
Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư
= 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.
Bài 2 :
Nhận xét :
- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.
- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:
+ Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.
+ AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.
Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần.
Đáp số : m = 3,6gam.
a) nAgNO3 ban đầu = \(\text{0,1.0,3 = 0,03 mol}\)
nAgNO3 còn lại =\(\text{ 0,1.0,1 = 0,01 mol}\)
\(\text{→ nAgNO3 pư = 0,03 - 0,01 = 0,02 mol}\)
\(\text{M + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag}\)
0,01___0,02_________________0,02
→ m thanh kim loại tăng = mAg - mM
\(\text{→ 0,02.108 - 0,01.M = 21,52 - 20 }\)
\(\text{→ M = 64}\)
→ Kim loại M là Cu
b) mFeCl3 = 460.20% = 92 gam
Đặt số mol Cu phản ứng là x mol
\(\text{Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2}\)
x ____2x________x_________2x
Do sau phản ứng C% CuCl2 = C% FeCl3
→ mCuCl2 = mFeCl3 dư
\(\text{→ 135x = 92 - 162,5.2x }\)
\(\text{→ x = 0,2 mol}\)
→ mCu pư = 0,2.64 = 12,8 gam
a). 100ml = 0,1l
nAgNO3bđ=CM.V=0,3 . 0,1= 0,03(mol)
nAgNO3sau= 0,1 . 0,1 = 0,01 (mol).
-> nAgNO3 p/ứ= 0,02 (mol)
PTPỨ: M + 2AgNO3 -> M(NO3)2 + 2Ag
\(\dfrac{0,01}{n}\) 0,02 0,02
1,52 = 108 . 0,02 - M . \(\dfrac{0,01}{n}\)
<=> M . \(\dfrac{0,01}{n}\)= 0,64 => M=\(\dfrac{0,64}{0,01}\)= 64n hay M là Cu.
b). mFeCl3= 460.\(\dfrac{20}{100}\)= 92g.
PTPỨ: Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2
x 2x x 2x
135x = 92 - 325x
460x = 92
=> x= 0,2(mol)
=> mCup/ứ= 0,2 . 64 = 12,8(g)
=> mthanh KL= 20-12,8= 7,2(g).
Bạn học tốt nhé!
mAgNO3=500*4/100=20g
mAgNO3giảm=20*68/100=17g
=>nAgNO3=17/170=0.1 mol
PTHH: Cu + 2AgNO3 ------> Cu(NO3)2 + 2Ag
0.05 0.1 0.05 0.1
mCu = 0.05*64=3,2g
mAg =0.1*108= 10,8g
=>khối lượng vật là 5 + 10,8 - 3,2 = 12,6 g
b) từ từ anh làm nhé!!@
nAgNO3 = \(\frac{500.4\%}{170}\) = 2/17 mol
nCu = 0,078125 mol
Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
0,05 <----0,1---------0,05-------> 0,1
m AgNO3 giảm = mAgNO3 pư = 2/17 . 85% = 0,1 mol
ta có m kim loại tăng = 0,05( 216-64) = 7,6
=> m vật = 5+ 7,6 = 12,6 (g)
nAgNO3 dư = \(\frac{2}{17}\) - 0,1 = \(\frac{3}{170}\)
mdd = 5+ 500 - 12,6 = 492,4
C% AgNO3 dư = \(\frac{\frac{3}{170}.170}{492,4}\) .100% = 0,609%
C% Cu(NO3)2 = \(\frac{0,05.188}{492,4}\) .100% = 1,9%
⇒ Chọn A.