Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)
Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)
Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.
10π v 5π M N -10π O
Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600
Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)
Đáp án B.
Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5s\)
a) t = 0,124s = T/4
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, ta có:
-8 > x 8 O -4 M N 30 60 30
Ban đầu, vị trí của vật ứng với véc tơ quay tại M, sau T/4, vị trí đó đến điểm N.
\(\Rightarrow x = 8\cos 30^0=4\sqrt 3(cm)\)
b) Hoàn toàn tương tự, ta tìm được li độ của vật sau 0,3125s là \(x=0cm\)
- M nhanh pha hơn N góc: : vuông pha nhau.
- Ta có:
+ xM = 2 cm đang giảm → xN = 2√3 cm và đang tăng.
Ta có: \(v=\omega\sqrt{s^2_0-s^2}=\sqrt{gl\left(\alpha^2_0-a^2_1\right)}\)\(=0,271\left(m\right)=27,1\left(cm\text{/}s\right)\)
Đáp án C
M nhanh pha hơn N góc ∆ φ = 2 π 2 8 = π 2 : vuông pha nhau
Ta có: x M 2 + x N 2 = A 2 ⇔ 2 2 + x N 2 = 4 2 ⇒ x N = 2 3 cm
xM = 2 cm đang giảm → xN = 2 3 cm và đang tăng.