Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,14mol\)
Đặt \(n_{Fe}=n_{FeO}=n_{Fe_2O_3}=n_{Fe_3O_4}=x\)
\(Fe\rightarrow Fe^{3+}\)
x x
\(FeO\rightarrow Fe^{3+}\)
x x
\(Fe_2O_3\rightarrow2Fe^{3+}\)
x 2x
\(Fe_3O_4\rightarrow3Fe^{3+}\)
x 3x
\(\Rightarrow7x=0,14\Rightarrow x=0,02\Rightarrow m=10,4g\)
\(n_{SO_2}=0,15mol\)
\(n_{OH^-}=\left(0,2+0,2\right).0,5=0,2mol\)
\(\frac{n_{OH^-}}{n_{SO_2}}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\) muối tạo thành là \(HSO_3^-,SO_3^{2-}\)
BTĐT: \(n\left(HSO_3\right)+2n\left(SO_3^{2-}\right)=0,1+0,1=0,2\)
\(n\left(HSO_3^-\right)+n\left(SO_3\right)=0,15\)
\(\Rightarrow n\left(HSO_3\right)=0,1;n\left(SO_3\right)=0,05\)
\(m=m_{k^+}+m_{Na^+}+m_{HSO_3^-}+m_{SO_3}=0,1\)\(.39+0,1.23+0,1.81+0,05.80=18,3g\)
Cùng điều kiện nhiệt độ về ấp suất nhiệt độ thì cùng tỉ lệ về số mol
m CO2 : m H2O = 44:9 n CO2 : n H2O = 1:0,5
n O ( trong CO2) : n O ( trong H2O) = 2 : 0,5 = 4(I)
+) nO2 pư = 10 mol = n O (trong CO2) + n O ( trong H2O) (II)
=>
n O (trong CO2) = 16 mol
n O ( trong H2O) = 4 mol
n CO2 = 8 mol; n H2O = 4 mol
nC : nH= 8:8
A là C8H8
PTPU:
C2H2 + 2H2 \(\rightarrow\) C2H6
x \(\rightarrow\) 2x \(\rightarrow\) x
C2H2 + H2 \(\rightarrow\) C2H4
y \(\rightarrow\) y \(\rightarrow\) y
Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H2 tham gia phản ứng.
\(n_{\text{kết tủa}}\) = 24/240 = 0,1 mol => \(n_{C_2H_2\left(dư\right)}\) = 0,1 mol
Vì ta thấy rằng tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 8, từ đây ta biết được một điều là H2 dư sau phản ứng.
Vậy sau phản ứng ta có hỗn hợp khí X gồm:
C2H2 (dư) = 0,1 mol
H2 (dư) = 0,65 – (2x + y)
C2H4 = y mol
C2H6 = x mol
hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Ta có phương trình:
[26 . 0,1 + (0,65 – 2x – y) .2 + 30.x + 28.y]/(0,1 + 0,65 – 2.x – y + x +y) = 8.2 = 16
\(\Rightarrow\) 42x + 26y = 8,1 (1)
Mà ta lại có phương trình
x + y = 0,35 – 0,1 = 0,25 ( số mol C2H2 tham gia phương trình phản ứng) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\Rightarrow\) x = 0,1 mol
y = 0,15 mol
Sau phản ứng hỗn hợp khí Y gồm C2H6 (0,1 mol) và C2H4 (0,15 mol)
Vậy sẽ có 0,15 mol Br2 tham gia phản ứng.
Fe3O4 + 4H2SO4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O;
sau đó Fe2(SO4)3 phản ứng với Cu :
Fe2(SO4)3 + Cu-> CuSO4 + 2FeSO4 (1); => dung dịch X chứa CuSO4 và FeSO4, H2SO4 dư
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 -> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4+ K2SO4 + 8H2O;
=> số mol FeSO4 là : 0,05;mà ban đầu ta có 0,02 mol FeSO4; từ (1) => số mol Cu là 0,015 => m= 0,96
Gọi công thức của 2 axit trong X lần lượt là CnH2nO2 (a mol); CmH2m-2O2 (b mol)
Do 2 axit đơn chức → n(NaOH phản ứng) = n(H2O) = n(axit) = a + b
Áp dụng ĐLTB khối lượng: m(axit) + m(NaOH) = m(muối) + m(H2O)
→ 16,8 + 40(a+b) = 22,3 + 18(a+b) → a + b = 0,25 (mol)
Ta có số nguyên tử CTB = 0,65/0,25 = 2,6 → Trong X có C2H4O2
Mặt khác ta có hệ phương trình
(1) a + b = 0,25
(2) n(CO2) = 2a + mb = 0,65 (mol)
(3) m(X) = 60a + b(14m+30) = 16,8(gam)
Giải (1); (2); (3) → a = 0,1, b = 0,15; m = 3 → Đáp án B