K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

Chọn C.

Gọi D là biến cố "Cả hai động cơ đều chạy không tốt".Ta thấy  A ¯   B ¯ . Hai biến cố  A ¯ và  B ¯ độc lập với nhau nên P(D=(1-P(A)). (1-P(B))=0,06.

26 tháng 11 2017

Gọi A là biến cố "Động cơ I chạy tốt", B là biến cố "Động cơ II chạy tốt" C là biến cố "Cả hai động cơ đều chạy tốt".Ta thấy A, B là hai biến cố độc lập với nhau và C=A.B

Ta có P(C)=P(AB)=P(A).P(B)=0,56

Chọn A.

24 tháng 11 2018

Gọi K là biến cố "Có ít nhất một động cơ chạy tốt",khi đó biến cố đối của K là biến cố D. Do đó

P(K)=1-P(D)=0,94.

Chọn D.

9 tháng 11 2019

Gọi Ai là biến cố:” động cơ i chạy tốt” i=1,2,3

P(A1)= 0,7 ; P(A2).= 0,8 ; P(A3)=0,9 và A1, A2, A3 độc lập với nhau

Chọn A

1 tháng 3 2018

Gọi Ai là biến cố:” động cơ i chạy tốt” i=1,2,3

P(A1)= 0,7 ; P(A2).= 0,8 ; P(A3)=0,9 và A1, A2, A3 độc lập với nhau

a) A1, A2, A3 là biến cố:” cả 3 biến cố đều chạy tốt ”

P(A1. A2. A3)= P(A1). P(A2). P(A3)= 0,504

Chọn C

2 tháng 10 2018

Gọi Ai là biến cố:” động cơ i chạy tốt” i=1,2,3

P(A1)= 0,7 ; P(A2).= 0,8 ; P(A3)=0,9 và A1, A2, A3 độc lập với nhau

c) Gọi X là biến cố :” có ít nhất một động cơ chạy tốt” thì X là biến cố đối của :

Chọn D

NV
17 tháng 7 2021

a. Xác suất để cả 3 cùng hoạt động tốt:

\(P=0,6.0,7.0,8=0,336\)

b. Xác suất để cả 3 cùng ko hoạt động tốt:

\(P=\left(1-0,6\right)\left(1-0,7\right)\left(1-0,8\right)=0,024\)

c. Xác suất để có đúng 1 động cơ hoạt động tốt:

\(P=0,6.\left(1-0,7\right)\left(1-0,8\right)+\left(1-0,6\right).0,7.\left(1-0,8\right)+\left(1-0,6\right).\left(1-0,7\right).0,8=0,188\)

d. Xác suất có đúng 2 động cơ hoạt động tốt:

\(P=0,6.0,7.\left(1-0,8\right)+0,6.\left(1-0,7\right).0,8+\left(1-0,6\right).0,7.0,8=0,452\)

e. Xác suất để có ít nhất động cơ chạy tốt

\(P=1-0,024=0,976\)

4 tháng 1 2019

Cho hai mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\&\left(\beta\right)\) cắt nhau theo giao tuyến m. Trên đường thẳng d cắt \(\left(\alpha\right)\) ở A và cắt \(\left(\beta\right)\) ở B ta lấy hai điểm cố định \(S_1,S_2\) không thuộc \(\left(\alpha\right)\), \(\left(\beta\right)\). Gọi M là một điểm di động trên \(\left(\beta\right)\). Giả sử các đường thẳng \(MS_1,MS_2\) cắt \(\left(\alpha\right)\) lần lượt...
Đọc tiếp

Cho hai mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\&\left(\beta\right)\) cắt nhau theo giao tuyến m. Trên đường thẳng d cắt \(\left(\alpha\right)\) ở A và cắt \(\left(\beta\right)\) ở B ta lấy hai điểm cố định \(S_1,S_2\) không thuộc \(\left(\alpha\right)\)\(\left(\beta\right)\). Gọi M là một điểm di động trên \(\left(\beta\right)\). Giả sử các đường thẳng \(MS_1,MS_2\) cắt \(\left(\alpha\right)\) lần lượt tại \(M_1,M_2\)

a) Chứng minh rằng \(M_1M_2\) luon luôn đi qua một điểm cố định

b) Giả sử đường thẳng \(M_1M_2\) cắt giao tuyến m tại K. Chứng minh rằng ba điểm K, B, M thẳng hàng 

c) Gọi b là một đường thẳng thuộc mặt phẳng \(\left(\beta\right)\) nhưng không đi qua điểm B và cắt m tại I. Chứng minh rằng khi M di động trên b thì các điểm \(M_1\) và \(M_2\) di động trên hai đường thẳng cố định thuộc mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\)

1
25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song