Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ vào các tính chất của các halogen ta thấy chỉ có C3H7Cl phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. Đặt công thức của Y là RCl, phương trình phản ứng :
C3H7Cl + NaOH = C3H7OH + NaCl (1)
mol: x x
AgNO3 + NaCl = AgCl + NaNO3 (2)
mol: x x
Theo (1), (2) và giả thiết ta có :
nC3H7Cl = nNaCl = nAgCl = 1,435/143,5 = 0.01 mol;
mC6H5Cl = 1,91 - 0,01.78,5 = 1,125 gam.
Số mol H2 = 0,2 mol . số mol Cl2 = 0,175 mol
Đặt số mol Zn,Fe,Cu trong 18,5 g hỗn hợp lần lượt là a,b,c
Ta có phương trình : 65a + 56b + 64c =18,5 (1)
Số mol Zn,Fe,Cu trong 0,15mol hốn hợp lần lượt sẽ là at, bt, ct
Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl ta có phản ứng :
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
a a
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b b
ta có a+b = 0,2 (2)
cho 0,15 mol hốn hợp tác dụng với Cl2 ta cs phương trình phản ứng :
Zn + Cl2 ZnCl2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Cu + Cl2 CuCl2
Như vậy ta có phương trình : at + bt + ct = 0,175
Với at + bt + ct =0,15
Chia lần lượt 2 vế của 2 phương trình cho nhau ta được
= a -2b + c =0 (3)
Giải hệ phương trình (1),(2),(3) ta thu được a=0,1 . b= 0,1 c= 0,1
tôi ko hiểu chỗ "Số mol Zn,Fe,Cu trong 0,15 mol hỗn hợp lần lượt là at,bt ,ct" giải thích giùm mk đi
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Chọn đáp án B.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m Y = m X
⇒ m Y = 44.0 , 08 + 52.0 , 06 + 2.0 , 15 = 6 , 94 g ⇒ n Y = 6 , 94 347 14 .2 = 0 , 14 m o l
n H 2 phan ung = n X − n Y = 0 , 06 + 0 , 06 + 0 , 15 − 0 , 14 = 0 , 15 m o l
Þ H2 phản ứng hết.
Kết tủa A gồm Ag, A g C ≡ C C H = C H 2 , AgC ≡ CCH 2 CH 3
Có 5 6 .0 , 12 = 0 , 1 > 0 , 06 ⇒ Chứng tỏ có 0,1 mol Ag (tạo bởi 0,05 mol CH3CHO dư).
Đặt số mol của A g C ≡ C C H = C H 2 , AgC ≡ CCH 2 CH 3 lần lượt là a, b
⇒ a + b = 0 , 12 − 0 , 1 = 0 , 02 m o l (1)
Áp dụng định luật bảo toàn liên kết π có: 0 , 08 + 3.0 , 06 = 0 , 15 + 0 , 06 + 3 a + 2 b
⇒ 3 a + 2 b = 0 , 05 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0 , 01
⇒ m ket tua = 108.0 , 1 + 159.0 , 01 + 161.0 , 01 = 14 g
Gần nhất với giá trị 14,1