K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

Giải:

(1)  đến (2) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm

(2)  đến (3) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng

(3 ) đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, V giảm, p tăng

25 tháng 9 2018

( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm

( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng

( 3 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, V giảm, p tăng

16 tháng 9 2017

Chọn A.

Từ đồ thị (V, T) ta có các nhận xét:

Quá trình (1) →  (2) là khí giãn nở đẳng áp

                (2)  (3) là nén đẳng nhiệt

                (3)  (1): đẳng tích, nhiệt độ giảm

7 tháng 3 2019

Chọn B.    

Từ đồ thị (V, T) ta có các nhận xét:

Quá trình (1) →  (2) là khí giãn nở đẳng áp

                (2)  (3) là nén đẳng nhiệt

                (3)  (1): đẳng tích, nhiệt độ giảm.

Do vậy chỉ có đồ thị B biểu diễn đúng các quá trình.

29 tháng 3 2019

Đáp án: C

Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.

→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V­2.

25 tháng 5 2018

Chọn B.

Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.

→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V­2.

Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.

→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V­2.

16 tháng 6 2019

1 tháng 11 2018

a. ( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng tích, p tăng, T tăng

( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm

( 3 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng

b. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V,T), (p,T);

    ( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng áp, V tăng, T tăng

    ( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng

   ( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng tích, p giảm, T giảm

   ( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm

c. Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T);     

     ( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng tích, T tăng, p tăng

     ( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm

     ( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm

     ( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng

d. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T);       

      ( 1 ) đến ( 2 ) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm

      ( 2 ) đến ( 3 ) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng

      ( 3 ) đến ( 4 ) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng

      ( 4 ) đến ( 1 ) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm