Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi phản ứng xảy ra với 1 phân tử H 2 và 1 phân tử CuO, tạo ra 1 phân tử H 2 O và 1 nguyên tử Cu.
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
Trước phản ứng: Hai nguyên tử hidro liên kết nhau, hay nguyên tử clo liên kết nhau.
Sau phản ứng: mỗi nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử clo, phân tử H 2 và C l 2 biến đổi. Phân tử HCl được tạo ra.
Câu 9:
1) nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
mhh = 0,1 . 64 + 0,15 . 32 = 11,2
2. nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol
nO2 = 3,2 : 32 = 0,1 mol
Vhh = (0,1 + 0,1 ) . 22,4 = 4,48 l
3. n = \(\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)
Câu 10 :
1. C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 3
3.
a) Chất tham gia: khí nitơ, khí hiđro.
Chất tạo thành: khí amoniac.
b) Trước phản ứng hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử nitơ cũng vậy. Sau phản ứng có 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.
Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi phân tử ammoniac được tạo thành.
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2.
a) Kim loại sắt, đồng tạo nên từ nguyên tố sắt, nguyên tố đồng. Trong một mẫu đơn chất kim loại là một tập hợp vô cùng lớn các nguyên tử, các hạt nguyên tử kề sát nhau (kim loại ở thể rắn) ở thể lỏng (Hg) các hạt ở gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.
b) Khí nitơ và khí clo tạo nên từ nguyên tố nitơ và nguyên tố clo. Các nguyên tử liên kết với nhau theo kiểu góp chung electron và chuyển dịch electron. Phân tử được tạo thành nhờ có các cặp electron góp chung đã liên kết các nguyên tử với nhau hoặc chuyển dịch electron (nhường và nhận electron).
Kim loại đồng được tạo nên từ nguyên tố đồng (Cu) và kim loaij sắt được tạo nên từ nguyên tố sắt (Fe).
sự sắp xếp nguyên tử trong cùng một mẫu đơn chất kim loại: trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.
b) Khí nitơ được tạo nên từ nguyên tố nitơ (N), khí clo được tạo nên tử nguyên tố clo (Cl). Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nguyên tử nhất định, với khí ni tơ và khí clo thì số nguyên tử này là 2 (N2 và Cl2)
a, PTHH
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
b, Tỉ lệ :
Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4=1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 = 1:1
số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = 1:1
a,Phương trình hóa học
Mg+h2SO4->mgso4+h2
b, tỉ lệ
Số nguyên tử mg :số phân tử mgso4 = 1: 1
Số nguyên tử mg: số phân tử h2=1:1
Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử H 2 và trong phân tử CuO bị tách rời, liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nước tạo ra.