Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2018

Đặt công thức chung của X là CnH2n+2-2k

PTHH :

(1) CnH2n+2-2k → nCO2 + (n+1-k)H2O

(2) CnH2n+2-2k +kBr2 → CnH2n+2-2kBr2

Ta có : n(CO2) – n(H2O) = 0,1n – 0,1(n+1-k) = 0,02 → 0,1k – 0,1 = 0,02 → k = 1,2

Mặt khác : n(Br2 phản ứng) = 0,1k = 0,12 (mol) → m(dung dịch Br2 phản ứng) = 96 gam → Đáp án A

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

7 tháng 4 2016

Bài giải:

- Vì  =  =>  = , suy ra polime đó là polietilen (-CH2 – CH2 - )n.

- Không thể là tinh bột (-C6H10O5-)n, vì có tỉ lệ  =  , cũng không thể là PVC vì chất này khi cháy phải có sinh ra hợp chất chứa clo.

27 tháng 3 2016

\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,14mol\)
Đt  \(n_{Fe}=n_{FeO}=n_{Fe_2O_3}=n_{Fe_3O_4}=x\)
\(Fe\rightarrow Fe^{3+}\)
x              x
\(FeO\rightarrow Fe^{3+}\)
x           x
\(Fe_2O_3\rightarrow2Fe^{3+}\)
x                    2x
\(Fe_3O_4\rightarrow3Fe^{3+}\)
x                      3x
\(\Rightarrow7x=0,14\Rightarrow x=0,02\Rightarrow m=10,4g\)

1 tháng 4 2016

gọi hidrocacacbon là CxHy

phương trình: CxHy +(2x+y/2)​O2 -> xCO2 +y/2 H2O ta có: nCO2: nH2O =2:1 nên x :y/2 = 2:1 => x=y. vì là chất lỏng nên đó là benzem C6H6

30 tháng 4 2022

sao không phải là C5H5 , cũng là chất lỏng mà 

 

29 tháng 3 2016
Cả 4 đáp án đều có nguyên tố \(Clo\) vậy \(X\) là \(Clo\) 
Theo đề bài, khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8 suy ra
\(X=35,5-8=27,5\)  làm tròn là 27(Al)
Vậy là \(AlCl_3\)
\(\rightarrow C\)
5 tháng 4 2016

Cùng điều kiện nhiệt độ về ấp suất nhiệt độ thì cùng tỉ lệ về số mol
m CO2 : m H2O = 44:9  n CO2 : n H2O = 1:0,5
 n O ( trong CO2) : n O ( trong H2O) = 2 : 0,5 = 4(I)

 

+)  nO2 pư = 10 mol = n O (trong CO2) + n O ( trong H2O) (II)
=>
n O (trong CO2) = 16 mol
n O ( trong H2O) = 4 mol
 n CO2 = 8 mol; n H2O = 4 mol
 nC : nH= 8:8
 A là C8H8

8 tháng 3 2016

TH1: Cả 2 muối \(NaX\)    và \(NaY\)   đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)

Gọi CT chung của 2 muối là \(NaZ\)
\(NaZ\)  + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\)  \(NaNO_3\)       + \(AgZ\)
a mol.                                                  =>a mol
có a(108+Z) - a(23+Z) = 85a = 8,61 - 6,03 =2,58
=>a = 0,03=>m\(NaZ\) = 6,03 = a(23+Z) → Z = 178 =>loại
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\)  và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\)  =8,61/143,5 = 0,06mol 
\(NaCl\)   +  \(AgNO_3\)   \(\rightarrow\) \(NaNO_3\)  + \(AgCl\)
0,06<=                                   0,06 
m\(NaCl\)  = 0,06.58,5=3,51g
m\(NaF\)   =6,03-3,51=2,52g 
%m\(NaF\)   = 2,52/6,03 .100% = 41,79% 
8 tháng 3 2016

Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm

15 tháng 1 2016

VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).

áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.

6 tháng 4 2017

nhưng 600 chia ( 12+4+16+196) không bằng 3

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với 

21 tháng 12 2014

t chép không đủ ,đọc lại sách thôi