K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

100 0 C thì nước sôi.

17 tháng 9 2019

Trong thời gian sôi, nhiệt độ của nước không đổi.

2 tháng 2 2017

Vỏ cát-tông cháy ở nhiệt độ trên  100 0 C , khi chứa đầy nước vỏ hộp cac-tông không cháy trên bếp lửa, khi hết nước hộp cac-tông sẽ cháy.

21 tháng 8 2016

a/ để tách nước ra khỏi cát ta dùng:

+ Phương pháp lọc: cho hỗn hợp cact1 và nước vào phễu lọc, nước thấm qua giấy lọc và chảy xuống dưới, cát bị giữ lại trên giấy

+ Phương pháp lắng gan: để yên một lúc cát nặng và không tan trong nước sẽ chìm xuống dưới, nước ở trên. Gạn để tách nước khỏi cát.

b/ để tách rượu ra khỏi nước ta có thể dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. đun hỗn hợp trong bình chưng cất thì hơi rượu sẽ bay hơi trước, hơi rượu được dẫn qua ống sinh hàn để chuyển thành lỏng

c/ để tách nước ra khỏi dầu hỏa ta dùng phương pháp chiết (phễu chiết)

cho hỗn hợp vào phễu, vì dầu nhẹ và không tan trong nước nên nổi lên trên thành lớp. mở nhẹ khóa để nước chảy ra vừa hết thì đóng khoá lại


 

21 tháng 8 2016

a/ để tách nước ra khỏi cát ta dùng:

+ Phương pháp lọc: cho hỗn hợp cact1 và nước vào phễu lọc, nước thấm qua giấy lọc và chảy xuống dưới, cát bị giữ lại trên giấy

+ Phương pháp lắng gan: để yên một lúc cát nặng và không tan trong nước sẽ chìm xuống dưới, nước ở trên. Gạn để tách nước khỏi cát.

b/ để tách rượu ra khỏi nước ta có thể dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. đun hỗn hợp trong bình chưng cất thì hơi rượu sẽ bay hơi trước, hơi rượu được dẫn qua ống sinh hàn để chuyển thành lỏng

c/ để tách nước ra khỏi dầu hỏa ta dùng phương pháp chiết (phễu chiết)

cho hỗn hợp vào phễu, vì dầu nhẹ và không tan trong nước nên nổi lên trên thành lớp. mở nhẹ khóa để nước chảy ra vừa hết thì đóng khoá lại


 

11 tháng 9 2018

Lấy que nhỏ gỗ nhúng 1 ít dung dịch ở lọ,sau đó lần lượt đốt 1 chút ở đầu 2 que.

- Vì nước muối không có tính chất duy trì sự cháy, và khi nhúng nước muối vào thì que đã bị ướt,nên que nhúng vào dung dịch nc muối sẽ không cháy

- Cồn duy trì sự cháy,que nào cháy được chính là cồn

3 tháng 5 2021

a) Do xăng dầu nhẹ hơn nước nên dầu vẫn nổi lên và tiếp tục cháy. Dùng cát để ngăn cả sự tiếp xúc của oxi với xăng dầu.

b) Ngăn cản sự tiếp xúc của ngọn lửa với oxi trong không khí

c) Vì trong lọ kín không đủ oxi để duy trì sự sống cho con vật đó.

d) Khí oxi hòa tan một phần vào nước, cung cấp cho cá sống khỏe.

e) Do ngoài không khí còn có những thành phần khí không cháy nên phản ứng cháy trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn.

Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen) Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết Nhưng mình chẳng thấy đâu cả Vì vậy mình mong các bạn giúp Đề bài nè: Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu...
Đọc tiếp

Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen) 
Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết 
Nhưng mình chẳng thấy đâu cả 
Vì vậy mình mong các bạn giúp 
Đề bài nè: 

Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 
Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiẹm. Quan sát các hiện tượng xảy ra 
(HCl được đưa qua 1 miếng giấy màu ẩm, tác dụng vào KClO3 

Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot 
- Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa 1 trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI (hoặc muối tương ứng của kali). Nhỏ vào mỗi ống 1 vài giọt nước clo, lắc nhẹ. 
- Làm lại thí nghiệm như trên nhưng thay nước clo bằng brom. Quan sát hiện tượng và giải thích. 
- Lặp lại thí nghiệm lần nữa với nước iot. 
Nhận xét. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo, brom, iot. 

Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột 
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân. 

Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl 
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây 
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa) 
+ 1 ít bột CuO màu đen 
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi) 
+ 1 viên kẽm 
- Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dich HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm 
- Giải thích và viết các phưong trình hoá học 

Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven 
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân 

Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 
Ở mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm có 4 bình nhỏ được đậy bằng nút có ông nhỏ giọt. Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn) 
Hãy thảo luận trong nhóm học sinh về các hoá chất, dụng cụ cần lựa chọn, về trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi bình chứa dung dich gì 
Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả. Lặp lại thí nghiệm để kiểm tra kết quả

1
8 tháng 10 2016

1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 
6HCl + KClO3 --> KCl + 3Cl2 + 3H2O 
Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với nước làm cho dd tạo thành chứ HClO --> HCl + [O], chính [O] này sẽ làm mất màu tời giấy màu ban đầu 

2/ Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot 
-- Dùng Clo, ở muối NaBr sẽ xuất hiện màu nâu đỏ của brôm mới tạo thành Cl2 + 2 NaBr --> 2NaCl + Br2. Ổ NaI sẽ có màu vàng nhạt xuất hiện của iod mới tạo thành, Cl2 + 2NaI --> 2NaCl + I2 
- Dùng brôm chỉ thấy màu vàng của iod sinh ra Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2 
- Dùng iod hok có hiện tượng 
---> nhận xét tính oxi hoá giảm gần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2 

3/ Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột 
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân. 
Hồ tinh bột sẽ hoá xanh do iod có tính khử, tạo phức được với tinh bột 

4/ Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl 
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây 
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa) 
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + NaSO4 
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2O --> tủa sẽ tan dần 
+ 1 ít bột CuO màu đen 
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O, chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dd trong suốt 
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi) 
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O --> đá vôi tan dần, có khí thoát ra 
+ 1 viên kẽm 
Zn + 2HCl --> ZnCL2 + H2 --> viên kẽm tan và cho khí bay ra 

5. Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven 
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân 
vải hoặc giấy màu sẽ mất màu dần do trong nước janven chứa NaClO. CHính chất này sẽ tạo thành NaCl + [O], với sự có mặt của [O] làm cho dd có tình tẩy rửa. 

6. Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 
Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn) 
- Dùng quỳ tím, nhận ra HCl vì quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn 3 muối NaCl, NaI, NaBr đều hok làm quỳ tìm đổi màu
- Dùng tiếp dd nước brôm, chất nào làm dd brom mất màu nâu đỏ và xuất hiện màu vàng là NaI. 2NaI + Br2 --> 2NaBr + I2 
- Dùng tiếp dd nước Cl2, chất nào xuât hiện màu nâu đỏ là NaBr. 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2 
còn lại là NaCl 

8 tháng 10 2016

Lại tự hỏi, tự trả lời.

23 tháng 9 2018

Không dùng nước là vì xăng dầu không tan trong nước, có thể làm cho đám cháy lan rộng. Thường trùm vải dày hoặc phủ lớp cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa và không khí - đó là một trong hai điều kiện dập tắt đám cháy.

1.Em hãy chỉ raba hiện tượng trong tự nhiên và đư ra lí do chứng minh đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học2.Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ của ba phản ứng hóa học xảy ra trong đời sống hàng ngày.3.Trong các quá trình sau đây,quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí ,hiện tượng hóa học?Giải thícha)Khi đánh diêm,que diêm bùng cháy.b)Hòa tan mực vào nước.c)Trứng để lâu ngày...
Đọc tiếp

1.Em hãy chỉ raba hiện tượng trong tự nhiên và đư ra lí do chứng minh đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học

2.Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ của ba phản ứng hóa học xảy ra trong đời sống hàng ngày.

3.Trong các quá trình sau đây,quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí ,hiện tượng hóa học?Giải thích

a)Khi đánh diêm,que diêm bùng cháy.

b)Hòa tan mực vào nước.

c)Trứng để lâu ngày bị thối.

d)Khi đun ấm nước sôi thấy có hơi nước bốc lên.

đ)Làm nước đá trong tủ lạnh.

e)Khi nấu canh cua thì gạch cua nổi lên trên.

g)Thức ăn để lâu ngày bị ôi,thiu.

4.Trong lò than cháy đã xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi trong không khí tạo ra khí cacbonic.

a)Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ của phản ứng hóa học trên.

b)Điều kiện để xảy ra phản ứng trên là gì?

c)Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?

d)Đề xuất phương án để than cháy nhanh và hiệu quả hơn.

2
25 tháng 11 2016

3/ Hiện tượng vật lí : (a,c,e,g)

Hiên tượng hoá học : (b,d,đ)

4/a. \(Cacbon+Oxi\underrightarrow{t^o}Cacbonic\)

b. Phải được đốt cháy

c. Có tạo thành chất mới

d. đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc giữa than với không khí quạt mạnh để cung cấp oxi cho lửa bén nhanh.

 

10 tháng 10 2017

1/

-Hơi nước ngưng tụ là hiện tượng hóa học vì nước ở thể khí chuyển thành thể lỏng

-Quá trình hô hấp là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất( có hiều hiên tượng xảy ra, rõ nhất là: khí hít vào là oxi, khí thở ra là cacbon đioxit)

-Băng tan là hiện tượng là hiện tượng vật lí vì nước từ thể rắn biến thành thể lỏng

2/

3H2+N2\(\rightarrow\)2NH3(Công thức tạo ra amoniac trong công nghiệp)

6CO2+6H2O\(\rightarrow\)C6H12O6+6O2 (Quá trình quang hợp của thực vật )

3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe2O3 (sự gỉ sắt khi để sắt lâu ngày trong không khí)

3/

a, Là hiện tượng hóa học vì tạo ra chất mới (đầu que diêm màu đỏ biến thành một chất màu đem(là than))

b,Là hiện tượng vật lí vì không có chất được tạo ra, chỉ có việc các phân tử của mực và nước lấp đầy các khoảng trống giữa các phân tử của nhau

c,Trứng để lâu bị thối là hiện tượng hóa học vì cấu trức của trứng bị thay đổi tạo ra một khí mới có mùi hôi, thối

d,Là hiện tượng vật lí vì nước từ thể lỏng chuyển đổi thành thể khí khi được đun nóng đến 100 độk C, không có chất mới được tạo ra

đ,Là hiện tượng vật lí vì nước nước từ thể lỏng biến thành thể rắn khi được hạ nhiệt độ xuống 0 độ C

e,Là hiện tượng hóa học vì khi nấu lên các protein (protein là thành phần chủ yếu trong gạch cua) bị thay đổi cấu trúc phân tử khác với tự nhiên khiến chúng kết lại từng mảng và nổi lên trên

g,Là hiện tượng hóa học vì thức ăn là hợp chất hữu cơ, nếu dể lâu ngày thì sẽ bị các vi khuẩn, nấm ''xâm lược'' tạo ra các chất mới (thường là chất mùn) có mùi khác tính chất khác với các chất ban đầu

4/

a, C+O2\(\rightarrow\)CO2

b, Điều kiện:

-Nhiệt độ cao

-đủ khí oxi để thực hiện phản ứng

c,Than cháy hồng, tạo ra một khí mới (là cacbon đioxit)

d,

-Đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi, giúp thân dễ chay, cháy mạnh

-Tăng thêm khí oxi để phản ứng sảy ra nhanh và mạnh hơn