Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:
A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã
B. Lãnh chúa và nông nô
C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán
D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man
Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:
A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ
B. Quan hệ sản xuất phong kiến
C. Quan hệ sản xuất tư bản
Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:
A. Phong trào Duy Tân
B. Phong trào văn hóa Phục Hưng
C. Phong trào cải cách tôn giáo
D. B và C đúng
* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:
Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?
2. A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội
1. B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ
4. C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
3. D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc
* Nguyên nhân : Thế kỷ XVI ở Đức, tầng lớp thị dân có thế lực kinh tế nhưng lại bị chế độ phong kiến cát cứ kìm hãm, nên đã mâu thuẫn với nhau và thổi bùng thành cuộc đấu tranh rộng lớn
* Ý nghĩa :
- Đây là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại nhất Châu Âu
- Phản ánh lòng căm thù của nông dân bị áp bức
- Góp phần vào trận chiến chống chế độ phong kiến
- Nguyên nhân :
+ Giai cấp tư sản đang lên bị chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự phát triển của họ.
+ Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, tiếp thu được tư tưởng cải cách tôn giáo, tư tưởng của Lu-thơ.
- Ý nghĩa :
+ Là một sự kiện lịch sử lớn lao, biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức chống lại chế độ phong kiến.
+ Báo hiệu sự khủng hoảng, suy vong của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.
Do:
- Sự vùi dập, kìm hãm của chế độ phong kiến đối với các giá trị văn hóa
- Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản có có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị về chính trị xã hội.
Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
Ý nghĩa lịch sử:
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.
* Chiến tranh Nam-Bắc triều :
- Nguyên nhân : Vào đầu thế kỉ XVI , triều đình nhà Lê suy yếu . Vua , quan chỉ biết ăn chơi xa xỉ , xây dựng lâu đài , cung điện tốn kém . Các phe phái hình thành , mâu thuẫn với nhau . Mạc Đăng Dung là một quan võ , lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập ,thâu tóm mọi quyền hành . Năm 1527 , ông cướp ngôi nhà Lê , lập ra triều Mạc ở phía Bắc - Bắc triều . Năm 1533 , Nguyễn Kim 1 võ quan triều Lê chạy vào Thanh Hóa , lập 1 người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua - Nam triều .
- Hậu quả : Hai bên đánh nhau liên miên , gọi là chiến tranh Nam - Bắc triều , kéo dài hơn 50 năm trên 1 phạm vi rộng từ đồng bằng sông Hồng , sông Mã đến sông Cả , làm cho làng mạc điêu tàn , kinh tế suy sụp
- Tính chất : cuộc chiến tranh phi nghĩa
* Chiến tranh Trịnh-Nguyễn
- Nguyên nhân : Bắt nguồn từ cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều . Sau khi Nguyễn Kim chết , con rể Trịnh Kiểm nắm toàn bộ quyền hành . Người con của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ sự thanh trừng của họ Trịnh , được sự gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm xin vào trấn thủ ở Thuận Hóa , Quảng Nam
- Hậu quả : Tình trạng đất nước bị chia cắt , kéo dài đếm thế kỉ XVIII , gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại tới sự phát triển của đất nước
- Tính chất : cuộc chiến tranh phi nghĩa
Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. Một nhà nước mới được thành lập ở đây, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVI. Triều Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại. Nhưng không lâu sau, hình thành một thế lực căn cứ ở mạn Nam — thế lực phong kiến họ Nguyễn.
Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672. Không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước làm hai : Đàng Ngoài và Đàng Trong, với hai chính quyền riêng biệt.
Thời Lý chống quân Tống từ 10/1075 - 3/1077
=> Thắng lợi
Thời Trần chống Mông - Nguyên
+ Lần 1 ; 1/1258 - 29/1/1258
+ Lần 2 ; 1/1285 - 6/1285
+ Lần 3 12/1287 - 4/1288
Đường lối chống giặc của thời Lý
- Chử động đánh giắc , buộc chúng pải đánh theo ta
- Chủ động xây dựng pòng tuyết Như Nguyệt để đánh giặc
Đường lối kháng chiến của thời Trần
- Theo chủ trương '' vườn không nhà trống ''
Lời giải:
Cuộc chiến tranh nông dân Đức là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu
Đáp án cần chọn là: A