Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể dùng NaOH hoặc Ba(OH)2 để nhận biết đều được
* NaOH
- Cho dd NaOH dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :
+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3
+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3
- Sau đó cho dd AlCl3 vừa nhận được vào 2 dd còn lại nếu thấy tạo kết tủa trắng keo ko tan và có khí ko màu , ko mùi thoát ra --> K2CO3
- còn lại là NaNO3
* Ba(OH)2
- Cho dd Ba(OH)2 dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :
+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3
+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3
+ Tạo kết tủa trắng ko tan --> K2CO3
- Còn lại là NaNO3
Bạn tự viết PTHH nha !
- Lấy một phần mỗi dung dịch vào từng ống nghiệm, rồi nhỏ dung dịch HCl vào. Ở ống nghiệm có khí thoát ra là ống đựng dung dịch N a 2 C O 3 .
- Phân biệt dung dịch H 3 P O 4 , B a C l 2 , ( N H 4 ) 2 S O 4 bằng cách cho N a 2 C O 3 tác dụng với từng dung dịch: dung dịch nào khi phản ứng cho khí thoát ra là H3PO4, dung dịch nào khi phản ứng có kết tủa trắng xuất hiện là B a C l 2 , dung dịch nào khi phản ứng không có hiện tượng gì là ( N H 4 ) 2 S O 4 :
Dùng dung dịch phenolphtalein nhận ra dung dịch KOH.
Các phương trình hoá học :
Nhận biết được dung dịch F e C l 3 do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.
- Nhỏ dung dịch F e C l 3 vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3 do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3 màu nâu đỏ :
- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3 và N H 4 N O 3 :
Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là A l ( N O 3 ) 3 :
Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là N H 4 N O 3 :
N H 4 N O 3 + KOH → t ° K N O 3 + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)