K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

a) () // (ABCD) => {A_{1}{B_{1}}^{}}^{} // AB => {B_{1}}^{} là trung điểm của SB. Chứng minh tương tự với các điểm còn lại

b) Áp dụng định lí Ta-lét trong không gian:
\(\dfrac{A_1A_2}{A_2A}=\dfrac{B_1B_2}{B_2B}=\dfrac{C_1C_2}{CC_2}=\dfrac{D_1D_2}{D_2D}\).
Do \(A_1A_2=A_2A\) nên : \(\dfrac{A_1A_2}{A_2A}=\dfrac{B_1B_2}{B_2B}=\dfrac{C_1C_2}{CC_2}=\dfrac{D_1D_2}{D_2D}=1\).
Nên \(B_1B_2=B_2B;C_1C_2=CC_2=D_1D_2=D_2D\).

c) Có hai hình chóp cụt: ABCD.{A_{1}{B_{1}{C_{1}{D_{1}; ABCD.{A_{2}{B_{2}{C_{2}{D_{2}}^{}}^{}}^{}}^{}}^{}}^{}}^{}}^{}

 

16 tháng 8 2016

bn ơi K thuộc SD hả ? ... nếu vậy thì MK sẽ không thể song song với mặt phẳng ( SBC) đâu nhé :) 

 

16 tháng 8 2016

thuộc ban nhé. có lẽ mình ghi sai

 

NV
16 tháng 2 2019

S A B C D O M I J

a/\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AB\Rightarrow\Delta SAB\) vuông tại A

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AD\Rightarrow\Delta SAD\) vuông tại A

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\)

\(CD\perp AD\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\Rightarrow CD\perp SD\Rightarrow\Delta SCD\) vuông tại D

Tương tự \(\left\{{}\begin{matrix}BC\perp AB\\BC\perp SA\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp SB\Rightarrow\Delta SBC\) vuông tại B

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}BD\in\left(ABCD\right)\\SA\perp\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp SA\)

Lại có \(BD\perp AC\) (t/c hình vuông)

\(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp SA\\AB\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SAD\right)\Rightarrow AB\perp SD\)

c/ Ta có O là trung điểm AC; M là trung điểm SC \(\Rightarrow MO\) là đường trung bình trong \(\Delta SAC\)

\(\Rightarrow MO//SA\)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow MO\perp\left(ABCD\right)\)

Trong tam giác vuông \(SBC\)\(BM\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow BM=\dfrac{1}{2}SC=MS=MC\)

Tương tự, trong tam giác vuông \(SCD\)\(DM\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow DM=\dfrac{1}{2}SC=MS=MC\)

Lại có \(SA\perp AC\) (do \(SA\perp\left(ABCD\right)\)) \(\Rightarrow\Delta SAC\) vuông tại A

\(\Rightarrow\) trong tam giác vuông SAC có AM là trung tuyến

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}SC\)

\(\Rightarrow MA=MB=MC=MD=MS\)

d/

Do I là trung điểm SB, J là trung điểm SD \(\Rightarrow IJ\) là đường trung bình tam giác SBD \(\Rightarrow IJ//BD\)

\(BD\perp\left(SAC\right)\) (cmt câu b) \(\Rightarrow IJ\perp\left(SAC\right)\)

Trong \(\Delta SCD\) có IM là đường trung bình \(\Rightarrow IM//CD\Rightarrow IM//\left(ABCD\right)\)

Lại có \(\left\{{}\begin{matrix}IJ//BD\left(cmt\right)\\BD\in\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow IJ//\left(ABCD\right)\)

\(\Rightarrow\left(MIJ\right)//\left(ABCD\right)\)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp\left(MIJ\right)\)

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có \(SA\perp\left(ABCD\right)\) , \(SA=\sqrt{3}AB\) và ABCD là hình vuông . Tính số đo góc giữa hai đường thẳng SB và CD A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và \(SA\perp\left(ABCD\right)\) . Biết AB = a , \(SA=a\sqrt{6}\) , tính số đo giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 3 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có \(SA\perp\left(ABCD\right)\) , \(SA=\sqrt{3}AB\) và ABCD là hình vuông . Tính số đo góc giữa hai đường thẳng SB và CD

A. 300

B. 450

C. 600

D. 900

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và \(SA\perp\left(ABCD\right)\) . Biết AB = a , \(SA=a\sqrt{6}\) , tính số đo giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD )

A. 300

B. 450

C. 600

D. 900

Câu 3 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và \(SA\perp\left(ABCD\right)\) . Biết \(AD=a\sqrt{2}\) , CD = a , \(SD=a\sqrt{5}\) , tính số đo giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD)

A. 300

B. 450

C. 600

D. 900

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông , \(SA\perp\left(ABCD\right)\) , SA = AB và M là trung điểm SB . Tính số đo giữa hai đường thẳng AM và BD

A. 300

B. 450

C. 600

D. 900

Câu 5 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân , \(SA\perp\left(ABCD\right)\) , AD // BC , SA = AB = BC = CD = 1/2 AD . Tính số đo góc giữa đường thẳng SC và mp (ABCD)

A. 300

B. 450

C. 600

D. 900

Câu 6 : Cho hình chóp S.ABC , \(SA\perp\left(ABC\right)\) , \(\Delta\)ABC vuông tại B , SA = AB = a , BC = a\(\sqrt{3}\) . Mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) qua A , vuông góc với SB . Tính diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp \(\left(\alpha\right)\)

A. \(\frac{a^2\sqrt{10}}{5}\)

B. \(\frac{a^2\sqrt{15}}{10}\)

C. \(\frac{a^2\sqrt{6}}{8}\)

D. \(\frac{a^2\sqrt{15}}{20}\)

help me !! giải chi tiết từng câu giúp mình với ạ

1
NV
3 tháng 6 2020

Câu 1:

\(CD//AB\Rightarrow\) góc giữa SB và CD bằng góc giữa SB và AB

\(\widehat{SBA}\) là góc giữa SB và AB

\(tan\widehat{SBA}=\frac{SA}{AB}=\frac{\sqrt{3}AB}{AB}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{SBA}=60^0\)

Câu 2:

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AC\) là hình chiếu vuông góc của SC lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SCA}\) là góc giữa SC và (ABCD)

\(AC=AB\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{SCA}=\frac{SA}{AC}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{SCA}=60^0\)