K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

Ta có:

\(f\left(1\right).f\left(-1\right)=\left(a+b\right).\left(-a+b\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(-a+b\right)=\left(a+b\right)^2\)

\(\Rightarrow-a+b=a+b\)

\(\Rightarrow a=-a\)

\(a\ne0\) thì làm sao có a thỏa mãn được?

21 tháng 3 2016

Trần Thùy Dung ko biết thì đừng có làm. 5 - 3a - 3b = 5. Bài này trong violympic.

28 tháng 2 2016

a/ f(x) = 0 => x2 + 4x - 5 = 0 => (x - 1)(x + 5) = 0 => x = 1 hoặc x = -5

      Vậy x = 1 , x = -5

b/ f(x) > 0 => x2 + 4x - 5 > 0 => (x - 1)(x + 5) > 0 => x - 1 > 0 và x + 5 > 0 => x > 1 và x > -5 => x > 1 

                                                                          hoặc x - 1 < 0 và x + 5 < 0 => x < 1 và x < -5 => x < -5

      Vậy x > 1 hoặc x < -5

c/ f(x) < 0 => x2 + 4x - 5 < 0 => (x - 1)(x + 5) < 0 => x - 1 > 0 và x + 5 < 0 => x > 1 và x < -5 => vô lí

                                                                          hoặc x - 1 < 0 và x + 5 > 0 => x < 1 và x > -5 => -5 < x < 1

      Vậy -5 < x < 1

19 tháng 4 2016

Phương trình tiếp tuyến tại M0 có dạng: y = k(x – x0) + y0  (*)

Với x0 là hoành độ tiếp điểm;

Với y0 = f(x0) là tung độ tiếp điểm;

Với k = y’(x0) = f’(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến.

Để viết được phương trình tiếp tuyến ta phải xác định được x0; y0 và k

a: \(F\left(x\right)=x^4+6x^3+2x^2+x-7\)

\(G\left(x\right)=-4x^4-6x^3+2x^2-x+6\)

b: h(x)=f(x)+g(x)

\(=x^4+6x^3+2x^2+x-7-4x^4-6x^3+2x^2-x+6\)

\(=-3x^4+4x^2-1\)

c: Đặt h(x)=0

\(\Leftrightarrow3x^4-4x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-1\right)\left(x^2-1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;-1;\dfrac{\sqrt{3}}{3};-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\right\}\)

22 tháng 4 2016

Có:

\(f\left(x_1\right)=ax_1+b=0\)

\(f\left(x_2\right)=ax_2+b=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=0-0\)

\(\Rightarrow a\left(x_1-x_2\right)=0\)

\(x_1\ne x_2\Rightarrow x_1-x_2\ne0\)

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)=0=0+b\Rightarrow b=0\)

Như vậy với mọi giá trị của x thì đa thức trên luôn bằng 0.

Vậy f(x) là đa thức 0.

 

5 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)

giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau

\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)

ta đc điều phải cm

27 tháng 10 2019

.

29 tháng 7 2016

cho 2014=2013+1 thay vào ta có:\(B=x^{2013}-\left(2013+1\right)x^{2012}+\left(2013+1\right)x^{2011}-...-\left(2013+1\right)x^2+\left(2013+1\right)x-1\)

\(=x^{2013}-\left(x+1\right)x^{2012}+\left(x+1\right)x^{2011}-...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-1\)

\(=x^{2013}-x^{2013}-x^{2012}+x^{2012}+x^{2011}-...-x^3-x^2+x^2+x-1\)

\(=x-1=2013-1=2012\)

29 tháng 3 2016

nhiều quáhuhu

11 tháng 1 2017

Từ \(f\left(x\right)+f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\); lần lượt thay \(x=2\)\(x=\frac{1}{2}\) vào, ta có:

\(f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\)\(f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\frac{1}{4}\Leftrightarrow3f\left(2\right)+f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}\)

Giải hệ phương trình với 2 ẩn \(f\left(2\right)\)\(f\left(\frac{1}{2}\right)\)

Tìm được \(f\left(2\right)=\frac{-13}{32}\)

12 tháng 1 2017

Ta có \(f\left(x\right)+3f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\) (1)

Thay \(x\rightarrow\frac{1}{x}\) được \(f\left(\frac{1}{x}\right)+3f\left(x\right)=\frac{1}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow3f\left(\frac{1}{x}\right)+9f\left(x\right)=\frac{3}{x^2}\) (2)

Lấy (2) trừ (1) theo vế : \(8f\left(x\right)=\frac{3}{x^2}-x^2\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\frac{1}{8}\left(\frac{3}{x^2}-x^2\right)\)

Vậy f(2) = -13/32

20 tháng 2 2016

Đa thứ f(x) có dạng : ax2+bx+c

Theo đề ta có: 25a+5b+c=25a-5b+c

<=>5b=-5b

=>b=0

Do đó f(x) phải có dạng ax2+c

Ta thấy ax2+c=a.(-x)2+c

=>f(x)=f(-x) với mọi x thuộc R

20 tháng 2 2016

bài này khó thật

21 tháng 3 2016

d) 7/18 . x - 2/3 = 5/18

    7/18 . x         = 5/18+2/3

                         = 17/18 : 7/18

                         = 17/7

e) 4/9 - 7/8 . x = -2/3

            7/8 . x = 4/9 - -2/3

                       = 10/9 : 7/8

                       = 80/63

f) 1/6 + -5/7 : x = -7/18

            -5/7 : x = -7/18 - 1/6

            -5/7 : x = -5/9

                        = -5/7 : -5/9

                        = 9/7

Sau đó bạn thử lại kết quả nha!