K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:

\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)

a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2

b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2

c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2

d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2

e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2

g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2

2 tháng 9 2019

khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?

26 tháng 10 2016

fe+h2so4-> feso4+h2

nfe= nh2= 2,24/22,4= 0,1

=>m= mcu=10-0,1*56=4,4g

19 tháng 7 2016

Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.

19 tháng 7 2016

nFe = 0.01 
nFe2O3 = 0.1 

Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 ) 

h = 0 
=> Al chưa pứ 
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01 
=> a = 112/375 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06 

h =1 : 
Al dư,Fe2O3 hết 
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2 
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21 
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21 
=> a = 6.272 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3 
=> m = 6.66g 

=> C 0,06 < m < 6,66

29 tháng 6 2016

Phần 2: do tác dụng với NaOH dư sinh ra H2 => Al dư 
n H2 = 0,84 / 22,4 = 0,0375 

Al + NaOH + H2O = NaAlO2 + 3/2 H2 
0,025.................................... 

=> n Al dư = 0,025 

Phần 1: n H2 = 3,08 / 22,4 = 0,1375 

Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2 
0,025_________________0,075 

Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0,0625..........................0,0625 

* n Al2O3 = n Fe = 0,0625 => n Al phản ứng = 0,125 

=> n Al = 0,125 + 0,025 = 0,15 => m Al = 4,05 (g) 

* n Fe2O3 = n Fe/2 = 0,03125 => m Fe2O3 = 5 (g) 

=> m hh = 2(m Fe + m Al) = 2(5 + 4,05) = 18,1 (g)

13 tháng 1 2019

\(2Al+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+Al_2O_3\)

Vậy chất rắn Y là \(Al_2O_3\) ;Fe và Al dư

Phần 1 \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\) (1)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\) (2)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (3)

\(n_{H_2}=0,1375\left(mol\right)\)

Phần 2 \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\) (4)

\(2Al+2H_2O+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2\uparrow\) (5)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,84}{22,4}=0,0375\left(mol\right)\)

Theo (5) \(n_{Al}=0,025\left(mol\right)\)

Theo (2) và (1) \(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\sum n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1\times160=16\left(g\right)\)

\(\sum n_{Al}=\left(0,2+0,05\right)\times27=6,75\left(g\right)\)

Vậy \(m=16+6,75=22,75\left(g\right)\)

28 tháng 4 2017

Chọn E Hỏi đáp Hóa học

3 tháng 11 2016

bạn vô link này đi sẽ có nhiều người giúp https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/

 

13 tháng 7 2016

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

24 tháng 7 2017

Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6

Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6

12 tháng 12 2016

PTHH: Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2\(\uparrow\)

a) Do Cu không tác dụng với H2SO4 (loãng) => 4,48 lít khí là sản phẩm của phản ứng giữa Zn và H2SO4

nH2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)

=> nZn = nH2 = 0,2 (mol)

=> mZn = 0,2 x 65 = 13 (gam)

=> mCu = 20 - 13 = 7 (gam)

b) Thoe phương trình trên, nH2SO4 = nH2 = 0,2 mol

=> mH2SO4 = 0,2 x 98 = 19,6 (gam)

\(\Rightarrow C\%_{H2SO4}=\frac{19,6}{196}.100\%=10\%\)

 

 

3 tháng 11 2016

a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O

c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO­3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2


nhớ 2 cái phản ứng đầu phải có hiệt độ nha

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

30 tháng 10 2016

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %

%m MgO = 68,97%

nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)

Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)

mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)

C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%

 

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha