Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=3\cdot1+3\cdot3+3\cdot3^2+...+3\cdot3^{119}\)
\(B=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 3 (đpcm)
b) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6\right)+...+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3\right)+\left(1\cdot3^3+3\cdot3^3\right)+\left(1\cdot3^5+3\cdot3^5\right)+...+\left(1\cdot3^{119}+3\cdot3^{119}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+3^5\cdot\left(1+3\right)+...+3^{119}\cdot\left(1+3\right)\)
\(B=3\cdot4+3^3\cdot4+3^5\cdot4+...+3^{119}\cdot4\)
\(B=4\cdot\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 4 (đpcm)
c) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3+3^2\cdot3\right)+\left(1\cdot3^4+3\cdot3^4+3^2\cdot3^4\right)+...+\left(1\cdot3^{118}+3\cdot3^{118}+3^2\cdot3^{118}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+3^7\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{118}\cdot\left(1+3+9\right)\)
\(B=3\cdot13+3^4\cdot13+3^7\cdot13+...+3^{118}\cdot13\)
\(B=13\cdot\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 13 (đpcm)
A C B x 3cm 5cm
a. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Trên tia Ax, ta có: AC < AB (vì 3cm < 5cm)
=> Điểm C nằm giữa A và B
b. Tính độ dài đoạn thẳng BC
Ta có: Điểm C nằm giữa A và B
=> AC + BC = AB
Hay 3 + BC = 5
=> BC = 5 - 3 = 2(cm)
Em xem bài tương tự tại đây nhé.
Câu hỏi của phạm văn quyết tâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
x t z
a) vì tia Ox và Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng mà góc xOt < góc xOz ( 40 độ ; 110 độ) => tia Ot nằm giữa
=> zOt + tOx = zOx
=> zOt = zox - tox
=> zot = 110 - 40
=> zot = 70
b) o x t z y
A) tia on nằm giữa 2 tia còn lại
\(\widehat{nOp}=\widehat{mOp}-\widehat{mOn}\)
\(\widehat{nOp}=130-50=80\)
B) ta có góc nOp=80 độ mà oa là pg của nó => góc aOp = 80/2 = 40 độ
Tự vẽ hình nhé :))
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có : \(\widehat{mOn}=50^o< \widehat{mOp}=130^o\)
nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op
Vì tia On nằm giữa hai tia Om và Op nên ta có :
\(\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=\widehat{mOp}\)
Thay số : \(50^o+\widehat{nOp}=130^o\)
\(\Rightarrow\widehat{nOp}=130^o-50^o=80^o\)
Vậy góc \(\widehat{nOp}=80^o\)
b, Vì tia Oa là tia phân giác của góc \(\widehat{nOp}\)nên ta có : \(\widehat{aOn}=\widehat{aOp}=\frac{\widehat{nOp}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{aOp}=40^o\)
Vậy : ...
a) trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
co xOy < xOz ( vi 50*< 130*)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b) theo câu a : tia Oy nằm giữa Ox va Oz
ta co : xoy +yoz= xoz
50*+ yoz = 130*
yoz = 130* - 50*
yoz = 80*
vậy yoz = 80*
c) vì tia oa là tia đối của tia oz và tia oy nằm giữa oa và oz nên aoy và yoz là 2 góc kề bù
ta có : aoy +yoz =180*
aoy + 80* = 180*
aoy = 180*-80*
aoy = 100*
trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ox
có xoy < aoy ( vi 50* < 100* )
nên tia ox nằm giua oa và oy
ta có : aox +xoy = aoy
aoy + 50* = 100*
aoy = 100* -50*
aoy = 50*
vậy tia ox có là tia phân giác của aoy vi
tia ox nam giua oa va oy
aox = xoy ( vi cung = 50*)
a, Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox , tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b,Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên:
=>xOy + yOz = xOz
=>50° + yOz = 130°
=> yOz = 130° - 50°
=>yOz = 80°
Từ đề bài, ta thấy hai tia BD và BE cùng nằm trên một nửa mặt phẳng
bờ BA, mặt khác B A D ^ < B A E ^ . Do đó, tia BD nằm giữa hai tia BA và HE.