K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

Các từ in đậm nằm ở phần phụ trước của cụm động từ và cụm tính từ. Phó từ là hư từ, nó không có khả năng gọi tên sự vật, hiện tượng như danh, động, tính.

Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý...
Đọc tiếp

Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng trước nó để biểu thị thứ tự. b. Sáu bổ sung ý nghĩa cho đời. 2. Từ đôi ở câu a không phải là số từ vì nó đứng sau số từ một. Đây là danh từ chỉ đơn vị. II. Lượng từ 1. Các từ in đậm - Giống số từ ở vị trí đứng trước danh từ. - Khác số từ ở ý nghĩa trong cụm danh từ. Nó chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật chứ không cụ thể như số từ. 2. Học sinh tự xếp vào mô hình trang 118. III. Luyện tập 1. Số từ biểu thị số lượng của canh Một canh… hai canh… lại ba canh - Số từ biểu thị thứ tự của canh. Canh bốn, canh năm (…) 2. Từ trăm và ngàn vốn là số từ nhưng ở đây nó là lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp. Con đi nhiều núi nhiều khe. - Từ muôn là lượng chỉ ý nghĩa toàn thể. 3. a. Từng là lượng chỉ ý nghĩa tập hợp. b. Mỗi là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.

Cho các bạn để soạn bài đóhaha

2
23 tháng 11 2016

Có đúng ko vậy các bạnbanhqua

6 tháng 12 2016

leu thank hehe

30 tháng 3 2017

Từ hai bổ sung từ chàng

- Từ một trăm bổ sung ý nghĩa cho từ cơm nếp, nệp bánh chưng

- Từ chín bổ sung ý nghĩa cho từ ngà, cựa, hồng mao, đôi

→ Các từ này đứng trước danh từ, bổ sung ý nghĩa về mặt số lượng

29 tháng 10 2017

Lượng từ

Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.

Ví dụ: Những, cả mấy, các

7 tháng 1 2018

con ngu

29 tháng 10 2017

ở đầu cụm danh từ vd;một con trâu

24 tháng 4 2017

Câu 1:

– Các cụm từ: đã đi nhiều nơi, cũng ra những câu đố, vẫn chưa thấy có người nào, thật lỗi lạc; soi gương được, rất ưa nhìn, to ra, rất bướng.

– Các từ in đậm không chỉ sự vật, hành động hay tính chất cụ thể nào; chúng là các phụ ngữ trong các cụm từ, có vai trò bổ sung ý nghĩa cho các động từ và tính từ: đi, ra (những câu đố), thấy, lỗi lạc, soi (gương), ưa nhìn, to, bướng.

Câu 2: Về vị trí của các từ: Những từ in đậm trên là phó từ, đứng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ.

Soạn bài: Phó từ | Soạn văn lớp 6

25 tháng 4 2017

1 a, , đã => đi. Đi là động từ.

cũng =>ra. Ra là động từ.

vẫn => chưa thấy. Chưa thấy là động từ

thật=> lỗi lạc. Lỗi lạc là tính từ.

b, được => soi gương. Soi gương là động từ.

rất => ưa nhìn. Ưa nhìn là động từ.

ra => to. To là tính từ.

2

a, đã : phụ trước

Cũng : phụ trước

Vẫn chưa : phụ trước

Thật : phụ trước

b,

Được : phụ sau

Rất : phụ trước

Ra : phụ sau

Rất : phụ trước.

18 tháng 1 2018

Các phó từ này đứng trước động từ hoặc tính từ

23 tháng 12 2021

A

23 tháng 12 2021

A. Cụm động từ

Câu 2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn,hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sàogiống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thưđang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nếtnhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ...
Đọc tiếp

Câu 2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn,
hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào
giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư
đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết
nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.

(Vượt Thác-Võ Quảng)
1. Đoạn văn t trên sử dụng phương thức biểu đạt nào chính? Đối tượng nhắc
đến trong đoạn văn là ai?
2. Tìm cụm DT, cụm ĐT xuất hiện trong đoạn văn
.
3. Tìm các tính từ có trong đoạn văn trên. Chọn 3 trong các tính từ vừa tìm được
để phát triển thành cụm tính từ.
4.Dựa vào đoạn văn trên em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật được
nói đến?

0