K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

a)Ta có E là trung điểm của CM (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\(\Rightarrow\) EF là đường trung bình của (định nghĩa đường trung bình của tam giác)
\(\Rightarrow\) EF//MB (tính chất đường trung bình của tam giác)
hay EF//AB
lại có K là trung điểm của AD (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\(\Rightarrow\) KF là đường trung bình của (...)
\(\Rightarrow\) KF//AM (t/c ...)
hay KF//AB
nên EF//KF (vì cùng // với AB)
\(\Rightarrow\) tứ giác EFFIK là hình thang (Định nghĩa hình thang)

Gọi N là trung điểm của AM, nối KM
Ta có N là trung điểm của AM (cách dựng)
K là trung điểm của AD (gt)
\(\Rightarrow\) NK là đường trung bình của
nên NK//DM (t/c....)
mà EN là đường trung bình của (E,I là trung điểm của MC,AM)
\(\Rightarrow\) EI//AC (t/c...)
lại có là những tam giác đều (gt)
\(\Rightarrow\)
\(\Rightarrow\) AC//DM
tức là NK//EN (cùng //AC//DM)
do đó 3 điểm E,K,N thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)
(2góc đồng vị của AC//EN)
(2 góc đồng vị của KF//AM)
nên
C/m tương tự, lấy P là trung điểm của BM ta cũng được
Hình thang EFIK có
Vậy EFIK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết)

b) Ta có EFIK là hình thang cân (kq câu a)
\Rightarrow EI=KF (tính chất 2 đường chéo trong hình thang cân)
E là trung điểm của CM, I là trung điểm của DM (gt)
\(\Rightarrow\) EI là đường trung bình của tam giác CMD
\(\Rightarrow\) EI=
Vậy KF=

5 tháng 8 2021

a) Trong tam giác ADC, ta có:

E là trung điểm của AD (gt)

I là trung điểm của AC (gt)

Nên EI là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ EI // CD (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong tam giác ABC ta có:

I là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Nên IF là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ IF // AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

b) Câu b đou

5 tháng 8 2021

em nào địt với anh ko

19 tháng 7 2018

Vì nước cách đáy bồn 1,05 m bằng nửa độ cao của bồn nên thời gian chảy cần thiết đẩy bể là:

(139125: 125) : 2 = 9 giờ 16 phút 30 giây

24 tháng 9 2017

a) Đáy của hình lăng trụ đứng là một tam giác vuông cân

b) Các mặt bên nhận được không phải tất cả là hình vuông

\(\Bigg(\) hai hình vuông và một hình chữ nhật \(\Bigg)\)

31 tháng 8 2017

Diện tích bể mặt bốn không có nắp bằng diện tích xung quanh cộng thêm diện tích mặt đáy.

Diện tich xung quanh bằng: S x q  =(5,3 + 112,5).2.2,1 =74,76 ( m 2 )

Diện tích đáy: S đ á y  = 5,3 . 12,5= 66,25 ( m 2 )

Diện tích bề mặt bồn bằng: 74,76 + 66,25 = 141,01 ( m 2 )

29 tháng 1 2018

Ta có: 139,125 ( m 3 ) =139 125 ( d m 3 )

Một lít nước tương đương với 1  d m 3

Vậy bồn chứa đầy nước: có 139125 lít nước.

29 tháng 5 2017

\(a,\) Thùng chứa có dạng một lăng trụ đứng

V= 1,6.3,1.7=34,72 (m3)

\(b,\) Cát nặng :

\(34,72.\dfrac{3}{4}.1,6=41,664\) (tấn)

 

Diện tích đáy lăng trụ là:

\(S=\dfrac{1}{2}\cdot2x=x\left(cm^2\right)\)

\(V=S\cdot h\)

=>x=V/h=3(cm)