K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2019

Số tự nhiên a chia cho 5 dư 4, ta có: a = 5k + 4 (k ∈N)

Ta có:  a 2  = 5 k + 4 2

      = 25 k 2  + 40k + 16

      = 25 k 2  + 40k + 15 + 1

      = 5(5 k 2  + 8k +3) +1

Ta có: 5 ⋮ 5 nên 5(5 k 2  + 8k + 3) ⋮ 5

Vậy  a 2  =  5 k + 4 2  chia cho 5 dư 1. (đpcm)

6 tháng 6 2017

a chia 5 dư 4=>a=5k+4

=>a2=(5k+4)(5k+4)

=(5k+4)5k+4(5k+4)

=(5k+4)5k+5.4k+3.5+1 chia 5 dư 1

=>đpcm


31 tháng 7 2017

Vì a chia cho 5 dư 4 nên có thể biểu diễn a = 5b + 4.
=> a^2 = 25b^2 + 40b +16.
mà 25b^2 luôn chia hết cho 5, 40b cũng luôn chia hết cho 5. nên số dư của biểu thức 25b^2 + 40b +16 khi chia cho 5 bằng số dư của 16 chia cho 5.
=> 16:5 dư 1
=> dpcm.

21 tháng 7 2016

Gọi số cần tìm là a ta có :

a : 5 dư 4 => a = 5k + 4 (với k \(\in N\))

=> a= (5k + 4) (5k + 4) (với k \(\in N\))

=> a2 = 5k (5k + 4) + 4(5k +4)

=> a2 = (5k + 4) . 5k + 5.4k + 3.5 + 1 chia 5 dư 1

=> ĐPCM

31 tháng 7 2017

\(a:5\) dư 4 \(\Rightarrow a=5k+4\)

\(\Rightarrow a^2=\left(5k+4\right)\left(5k+4\right)\)

\(\Rightarrow\) \(a^2=(5k+4)5k+4(5k+4)\)

\(\Rightarrow\) \(a^2 =(5k+4)5k+5.4k+3.5+1 : 5\) dư 1

\(\RightarrowĐPCM\)

12 tháng 9 2017

Theo bài ra ta có : a = 5k + 4

Khi đó : a2 = ( 5k + 4 )2

=> a2 = 25 k2 + 40k + 16

=> a2 = 5 . ( 5k2 + 8k + 3 ) + 1

Suy ra a2 chia cho 5 dư 1 ( ĐPCM )

28 tháng 8 2018

Ta có: a chia 5 dư 4 suy ra a có dạng 5k+4 (k \(\in\) Z)

\(\Rightarrow\) a2 = (5k+4)2 = 25k2+40k+16

= 25k2+40k+15+1

Vì 25k2; 40k và 15 chia hết cho 5 nên suy ra 25k2+40k+15+1 chia 5 dư 1.

Vậy a2 chia 5 dư 1.

28 tháng 8 2018

a : 5 dư 4 \(\Rightarrow a=5k+4\left(k\ge0\right)\)

\(\Rightarrow a^2=\left(5k+4\right)^2\)

\(\Rightarrow a^2=25k^2+40k+16\)

\(\Rightarrow a^2=5\left(5k^2+8k+3\right)+1\)

\(\Rightarrow a^2:5\) dư 1

( đpcm )

21 tháng 8 2016

Ta có a = 3. q + 1 (q là số tự nhiên) 
b = 3 . p + 2 (p là số tự nhiên) 
a.b = (3q + 1)(3p + 2) 
= 9qp + 6q + 3p + 2 
Tổng trên có 9qp, 6q, 3p đều chia hết cho 3 do đó Tổng chia cho 3 dư 2, nghĩa là ab chia cho 3 dư 2.

21 tháng 8 2016

Câu hỏi của Dung Tr - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 8 2016

\(P=12\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{15}+1\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(5^4-1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(5^8-1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(5^{16}-1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(\frac{1}{2}\left(5^{32}+1\right)=\frac{5^{32}+1}{2}\)

 

6 tháng 8 2016

a)

 Ta có

a chia 5 dư 4

=> a=5k+4 ( k là số tự nhiên )

\(\Rightarrow a^2=\left(5k+4\right)^2=25k^2+40k+16\)

Vì 25k^2 chia hết cho 5

    40k chia hết cho 5

    16 chia 5 dư 1

=> đpcm

2) Ta có

\(12=\frac{5^2-1}{2}\)

Thay vào biểu thức ta có

\(P=\frac{\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left[\left(5^2\right)^2-1^2\right]\left[\left(5^2\right)^2+1^2\right]\left(5^8+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left[\left(5^4\right)^2-1^2\right]\left[\left(5^4\right)^2+1^2\right]}{2}\)

\(\Rightarrow P=\frac{5^{16}-1}{2}\)

3)

\(\left(a+b+c\right)^3=\left(a+b\right)^3+3\left(a+b\right)^2c+3\left(a+b\right)c^2+c^3\)

\(=a^3+b^3+c^2+3ab\left(a+b\right)+3\left(a+b\right)c\left(a+b+c\right)\)

\(=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(ab+ca+cb+c^2\right)\)

\(=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

 

20 tháng 9 2020

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 9 2020

Bài 2: Biểu thức không có GTLN mà chỉ có GTNN. Bạn có muốn tìm GTNN không?

11 tháng 4 2018

Nếu chia hết cho 9 thì chia hết cho 31 dư 28-5=23

Hiệu của 31 va 29:31-29=2

Thương của phép chia cho 31 là:

(29-23):2=3

Số cần tìm là:

31*3+28=121

DS :121

b)1/a + 1/b + 1/c=1 / (a + b + c) 
Vậy nên 1/a + 1/b + 1/c - 1/ (a + b + c) = 0 
=> (a + b) / ab + (a + b) / c (a + b + c)=0 (cộng 2 số đầu với nhau và 2 số còn lại với nhau) 
=> (a + b) ( 1 / ab - 1 / c (a + b + c)) = 0. 
=> (a + b) (c (a + b + c)) + ab ) / ( -ab (a + b +c)) =0 
=> (a + b) (ac +bc +c^2 + ab) / ( - ab (a + b + c)) =0=0 
=> (a + b) ( c (b + c) + a (c +b)) / ( - ab (a + b + c)) =0 
=> (a + b) (b +c) ( c + a) / ( - ab (a + b + c)) =0 
=> a + b =0 hay b + c =0 hay c + a =0, vậy 2 trong 3 số a, b, c có 2 số đối nhau ( vì 2 số đối nhau cộng lại mới bằng 0)

6 tháng 7 2018

1/

a,\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{x+y}{xy}=\frac{5}{-2}=\frac{-5}{2}\)

b, \(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy=5^2-2.\left(-2\right)=25+4=29\)

c,\(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=5^3-3.\left(-2\right).5=125+30=155\)

d,thiếu dữ kiện

2.

Ta có: a chia 7 dư 3 => a=7k+3 (k thuộc N)

=>\(a^2=\left(7k+3\right)\left(7k+3\right)=7k\left(7k+3\right)+3\left(7k+3\right)=7k\left(7k+3\right)+3.7k+3.3=7k\left(7k+3\right)+3.7k+7+2\)chia 7 dư 2

Vậy...

6 tháng 7 2018

M nhanh thật đấy hương