K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2019

Gọi  số người tổ I,II,III lần lượt là x,y,z ( người, x,y,z )

Theo đề bài ta có: x +y +z = 37

Năng suất lao động như nhau nên số công nhân và thời gian làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

4 tháng 1 2015

mình ko hiểu lắm nếu có sai mong các bn thông cảm

mức sãn xuất có tỉ lệ 5/4/3 cũng có nghĩa là số sãn phẫm cũng có tỉ lệ là 5/4/3
gọi số sãn phẫm mà 3 tổ công nhâm làm được lần lượt là 5x, 4x, 3x
khi đó số sãn phẩm mà tổ 1 làm được khi tăng năng suất 10% là 5x.110% = 5,5x
số sãn phẩm mà tổ 3 làm được khi tăng năng suất 30% là 3x.130% = 3,9x
do khi tăng năng suất thì tổ 1 làm nhiều hơn tổ 3 16 sãn phẩm nên ta có phương trình
5,5x - 3,9x = 16
x = 10
Tổng số sãn phẩm mà 3 tổ làm được nếu không tăng năng suất là 5x + 4x + 3x = 12x = 12.10 = 120 sãn phẩm
nếu tăng năng suất thì là 5,5x + 4,8x + 3,9x = 14.2x = 14,2.10 = 142 sãn phẩm

19 tháng 3 2023

Gọi số người của tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt là \(x;y;z\left(x;y;z\in N\cdot\right)\) 

Ta có: \(x+y+z=37\) 

Vì năng suất lao động của mỗi người là như nhau nên số công nhân và thời gian làm sản phẩm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow12x=10y=8z\\ \Leftrightarrow\dfrac{12x}{120}=\dfrac{10y}{120}=\dfrac{8z}{120}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y+z}{10+12+15}=\dfrac{37}{37}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10.1=10\\y=12.1=12\\z=15.1=15\end{matrix}\right.\) 

Vậy số người mỗi tổ có lần lượt là 10 người; 12 người và 15 người. 

 

DD
8 tháng 12 2021

Gọi số người của ba tổ lần lượt là \(a,b,c\)(người) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Ta có: \(3a=4b=6c\Leftrightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

\(a-c=10\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a-c}{4-2}=\frac{10}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4=20\\b=5.3=15\\c=5.2=10\end{cases}}\)

Gọi x, y, z lần lượt là số người của 3 tổ sản xuất (x, y, z >0) (giờ)

Vì số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow2x=3y=5z\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

Mà y − z = 8

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\)\(\frac{y-z}{10-6}=\frac{8}{4}=2\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2\times15=30\\y=2\times10=20\\z=2\times6=12\end{cases}}\)

Vậy số người của 3 tổ sản xuất lần lượt là: 30; 20; 12 (người)

DD
10 tháng 12 2021

Gọi số người mỗi tổ lần lượt là \(a,b,c\)(người) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Ta có: \(5a=6b=8c\Leftrightarrow\frac{a}{24}=\frac{b}{20}=\frac{c}{15}\)

\(a+b+c=59\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{24}=\frac{b}{20}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{24+20+15}=\frac{59}{59}=1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1.24=24\\b=1.20=20\\c=1.15=15\end{cases}}\)

1) Một công trường dự định phân chia số đất cho 3 đội I,II,III tỉ lệ với 7;6;5. Nhưng sau đó vì số người của các đội thay đổi nên đã chia lại tỉ lệ với 6;5;4. Như vậy có một đội làm nhiều hơn so với dự định là \(6m^3\) đất. Tính số đất đã phân chia cho mỗi đội 2) Trong một đợt lao động, ba khối 7, 8, 9 chuyển được \(912\)\(m^3\) đất. Trung bình mỗi học sinh khối 7, 8, 9 theo...
Đọc tiếp

1) Một công trường dự định phân chia số đất cho 3 đội I,II,III tỉ lệ với 7;6;5. Nhưng sau đó vì số người của các đội thay đổi nên đã chia lại tỉ lệ với 6;5;4. Như vậy có một đội làm nhiều hơn so với dự định là \(6m^3\) đất. Tính số đất đã phân chia cho mỗi đội 

2) Trong một đợt lao động, ba khối 7, 8, 9 chuyển được \(912\)\(m^3\) đất. Trung bình mỗi học sinh khối 7, 8, 9 theo thứ tự làm được 1,2\(m^3\), 1,4\(m^3\), 1,6\(m^3\) . Số học sinh khối 7 và khối 8 tỉ lệ với 1 và 3, số học sinh khối 8 và khối 9 tỉ lệ với 4 và 5. Tính số học sinh mỗi khối.

3)Ba tổ công nhân có mức sản xuất tỉ lệ với 5; 4; 3. Tổ I tăng năng suất 10%, tổ II tăng năng suất 20%, tổ III tăng năng suất 10%. Do đó trong cùng một thời gian, tổ I làm được nhiều hơn tổ II là 7 sản phẩm. Tính số sản phẩm mỗi tổ đã làm trong thời gian đó

4) Ba tấm vải theo thứ tự giá trị 120 000 đồng, 192 000 đồng và 144 000 đồng. Tấm thứ nhất và tấm thứ hai có cùng chiều dài, tấm thứ hai và tấm thứ ba có cùng chiều rộng. Tổng của ba chiều dài là 110m, tổng của ba chiều rộng là 2,1 m. Tính kích thước của mỗi tấm vải, biết rằng giá 1\(m^2\) của ba tấm vải bằng nhau

0
29 tháng 12 2015

bạn rút bớt giấy đi

8 tháng 12 2016

-Gọi số ngày làm mỗi tổ là a;b;c _Do số ngày làm và số người làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=>10a=12b=15c => a/12=b/10=c/8 và a-b=3

_Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau => a/12=b/10=c/8=a-b/12-10=3/2=1,5

Từ a/12=1,5=>a=1,5.12=18

b/10=1,5=>b=1,5.10=15

c/8=1,5=>c=1,5.8=12 

^_^

5 tháng 8 2018

thieu de ban oi