K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

Nam châm nào có dòng điện càng lớn và số vòng dây càng nhiều thì nam châm đó càng mạnh.

Vậy nam châm b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b và d.

17 tháng 4 2017

Nam châm b mạnh hơn a; d mạnh hơn c; e mạnh hơn b và d.

16 tháng 11 2017

A<B

C<D

B<D<E

6 tháng 11 2017
Câu 13 : Một bàn là tiêu thụ công suất 1430W dưới hiệu điện thế 220V,Tính cường độ dòng điện qua bàn là,Tính điện trở của bàn là,Vật lý Lớp 9,bài tập Vật lý Lớp 9,giải bài tập Vật lý Lớp 9,Vật lý,Lớp 9
6 tháng 11 2017

Câu14 :

a) Khi ấm điện hoạt động bình thường

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=1320W\\U=220V\end{matrix}\right.\)

Có : \(P=U.I\Leftrightarrow1320=220.I\)

\(\Rightarrow I=6\left(A\right)\)

Lại có : \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow1320=\dfrac{220^2}{R}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{220^2}{1320}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

2 tháng 11 2017

2)
Điện trở dây nung của nồi là:
\(P=\dfrac{U_2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U _2}{P}=96,8\left(ôm\right)\)
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 h là:
A= P.t= 500. 3600= 1800000(Ws)
4) 10'= 600s
Nhiệt lượng tỏa ra là:
Q= I2. R.t = 4.300.600= 720000(J)= 0,2 kwh

2 tháng 11 2017

bài 1:

Một bóng đèn ghi 12V - 6W. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện chạy qua đèn là?
Ta có: P=UI
=>I=P/U=6/12=0.5 (ampe)

bài 2:

220V-500W
=>U=220V
P=500W
a, R=U^2/P=220^2/500=96,8(ôm)
b, A=Pt=500.3600=1800000(Ws)

17 tháng 4 2017

Nam châm điện gồm có một cuộn dây, thông thường người ta đặt thêm một lõi sắt non vào trong lòng cuộn dây. Các con số khác nhau (1000, 1500) ghi trên ống dây của nam châm điện cho biết ống dây có thể sử dụng với những số vòng dây khác nhau, tùy theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện. Dòng chữ 1 A - 22 Ω cho biết ống dây được dùng với dòng điện có cường độ 1 A, điện trở của ống dây là 22 Ω.

17 tháng 4 2017

Kim nam châm bị vẽ sai chiều là kim số 5. Dòng điện chạy qua các vòng dây có chiều đi ra ở đầu dây B

17 tháng 4 2017

Các mặt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.

17 tháng 4 2017

+ Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện tăng từ không đến có, từ trường của nam châm điện mạnh lên, số đường sức từ biểu diễn từ trường tăng lên, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây cũng tăng lên, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.

+ Khi ngắt mạch điện, cường độ điện trường trong nam châm điện giảm về 0, từ trường của nam châm điện yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.

17 tháng 4 2017

Khi cho nam châm quay thì số đường sức từ đi qua cuộn dây dẫn kín cũng biến thiên, do vậy trong cuộn dây dẫn kín cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cho đèn LED sáng lên.

18 tháng 4 2017

Giải:

Khi cho nam châm quay thì số đường sức từ đi qua cuộn dây dẫn kín

cũng biến thiên \(\Rightarrow\)do vậy trong cuộn dây dẫn kín cũng xuất hiện dòng

điện cảm ứng làm cho đèn LED sáng lên

17 tháng 4 2017

a)Xem hình 30.3b

b) Cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.

c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.