<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018
STT Tên cây Nơi sống Công dụng đối với con người
1 Cây sà cừ Trên cạn Cung cấp gỗ, bóng mát, cung cấp oxi,…
2 Cây đinh lăng Trên cạn Làm thuốc, làm cảnh
3 Cây rau muống Trên cạn, dưới nước Rau ăn
4 Cây sen Dưới nước Làm thực phẩm, làm thuốc
5 Cây nhãn Trên cạn Cung cấp gỗ, thực phẩm, ôxi,…

 

 

 STT    Tên cây       Nơi sống         Công dụng đối với người
    1 Cây tỏi trên cạn  Làm thực phẩm gia vị, làm thuốc
    2  Cây bạch đàn Trên cạn Lấy gỗ
    3 Cây ớt  Trên cạn  Làm gia vị
    4  cây sen dưới nước Lấy hoa, và lấy hạt
    5 Cây mật gấu Trên cạn  Làm thuốc

 

8 tháng 12 2016
  1. cỏ Tranh, Gừng
  2. khoai tây, khoai lang
  3. sắn, mía
  4. sống đời
  5. táo, lê
STT

Các hình thức sinh sản thực vật

Ví dụ
1Sinh sản bằng rễKhoai lang
2Sinh sản bằng củKhoai tây
3Sinh sản bằng thâncây giao, thiên lí
4Sinh sản bằng lásen đá, lá bỏng
5Sinh sản bằng hạtbơ,sầu riêng,...

 

27 tháng 10 2016


Bn tham khải ở đây nhé : http://loptruong.com/bai-12-bien-dang-cua-re-40-3147.html

17 tháng 12 2017

kể tên một số sinh vật mà em biết. Cho biết kiểu sinh sản của các sinh vật đó vào bảng 10.1 sau đây:

 

 

 

 

STT sinh vậtkiểu sinh sản
1cây lúasinh sản hữu tính
2cây rau má bò trên đất ẩmsinh sản vô tính
3cây táosinh sản hữu tính
4cây ngôsinh sản hữu tính
5cây bơsinh sản hữu tính
6cây xoàisinh sản hữu tính
30 tháng 3 2017

Quan sát 5 cây xanh, điền vào bảng sau:

STT Tên cây Nơi sống Công dụng đối với người
1 Cây lô hội Cạn Chữa bỏng, đẹp da
2 Cây lưỡi hổ Cạn Cung cấp Oxi, cảnh
3 Cây đinh lăng Cạn Làm vị thuốc
4 Cây súng thủy sinh Nước Làm cảnh
5 Rau đuôi chồn Nước Làm cảnh



30 tháng 3 2017

STT

Tên cây

Nơi sống

Công dụng đối với người

1

Cây tỏi

trên cạn

Làm thực phẩm gia vị, làm thuốc

2

Cây bạch đàn

Trên cạn

Lấy gỗ

3

Cây ớt

Trên cạn

Làm gia vị

4

cây sen

dưới nước

Lấy hoa, và lấy hạt

5

Cây mật gấu

Trên cạn

Làm thuốc

15 tháng 4 2018
stt tên cây thườngọi nơi mọc môi trường sống(địa hình ,đất đai,nắng gió,độ ẩm,...) đặc điểm hình thái của cây (thân, lá ,hoa quả,...) nhóm thực vật nhận xét
1 Tảo nước chưa có rễ thân lá bậc thấp
2

Rêu

ẩm ướt ẩm ướt rễ giả thân lá nhỏ bậc cao
3 Rau bợ nước nước có rễ thân lá bậc cao
4

Dương xỉ

cạn cạn sinh sản bằng bào tử bậc cao
5 Thông cạn cạn sinh sản bằng nón bậc cao
15 tháng 4 2018
STT Tên cây thường gọi Nơi mọc Môi trường sống Đặc điểm hình thái của cây Nhóm thực vật Nhận xét
1 Rong mơ Dưới nước Dưới nước Có 1 hoặc nhiều tế bào Ngành tảo Cấu tạo đơn giản, chưa có rễ, thân, lá thật
2 Cây rêu Nơi ẩm ướt Nơi ẩm ướt Rễ giả chức năng hút nước. Thân ngắn không phân nhánh. Lá nhỏ, mỏng. Chưa có hoa, quả, hạt Ngành rêu Có thân, lá nhưng không có rễ, hoa, quả, hạt.
3 Cây dương sỉ Ở khắp mọi nơi Ở khắp mọi nơi Rễ thật. Thân hình trụ. Lá non đầu cuộn tròn, lá già có cuống dài. Cơ quan sinh sản là túi bào tử. Sinh sản bằng bào tử. Ngành quyết Cấu tạo phức tạp
4 Cây thông Ở khắp mọi nơi Ở khắp mọi nơi Rễ cọc to, khỏe. Thân gỗ, màu nâu, xù xì. Lá nhỏ. Cơ quan sinh sản nón. Sinh sản bằng hạt. Ngành hạt trần Thực vật tiến hóa
5 Cây lúa Ruộng nước Ruộng nước Rễ chùm. Thân cỏ. Lá nhỏ. Ngành hạt kín Thực vật tiến hóa nhất
6 Cây ngô Ruộng Ruộng Rễ chùm. Thân cỏ. Lá nhỏ. Ngành hạt kín Thực vật tiến hóa nhất
7 Cây xoài Trong vườn Trong vườn Rễ cọc. Thân gỗ. Lá to. Ngành hạt kín Thực vật tiến hóa nhất

STT Tên mẫu thí nghiệm Khối lượng trước khi phơi khô (g) Khối lượng sau khi phơi khô (g) Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%)
1 Cây bắp cải 100 10 90
2 Quả dưa chuột 100 5 95
3 Hạt lúa 100 70 30
4 Củ khoai lang 100 70 30

tick nhabanh

17 tháng 9 2017

bạn có chắc mk làm đúng o z

26 tháng 10 2017
STT Tên cây Loại thân biến dạng Vai trò đối với cây Công dụng với người
1 Cây nghệ Thân rễ Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm gia vị, thuốc chữa bệnh
2 Cây tỏi Thân hành Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm gia vị, thuốc chữa bệnh
3 Su hào Thân củ trên mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm thức ăn
4 Cà rốt Thân củ dưới mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm thức ăn

19 tháng 11 2017
STT Tên cây Loại thân biến dạng Vai trò đối với cây Công dụng đối với người
1 Cây nghệ Thân rễ Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm gia vị, thuốc chữa bệnh
2 Su hào Thân củ
Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây
Làm thức ăn
3 Cà rốt Thân củ
Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây
Làm thức ăn
4 Xương rồng Thân mọng nước Dự trữ nước cho cây Chữa sốt
1 tháng 11 2018

STT

Tên cây

Loại thân biến dạng

Vai trò đối với cây

Công dụng đối với người

1

Cây nghệ

Thân rễ

Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây

Làm gia vị, thuốc chữa bệnh

2

Cây tỏi

Thân hành

Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây

Làm gia vị, thuốc chữa bệnh

3

Củ cải trắng

Thân củ

Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây

Làm thực phẩm, làm thuốc

4

Cà rốt

Thân củ dưới mặt đất

Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây

Làm thức ăn

1 tháng 11 2018
STT Tên cây Loại thân vai trò đối với cây Công dụng với người
2 Khoai môn Thân củ Dự trữ chất dinh dưỡng Thức ăn
3 Cây bỏng Thân rễ Dự trữ chất dinh dưỡng Làm thuốc
4 Củ tam thất Thân rễ Dự trữ chất dinh dưỡng Bổ với cơ thể con người

14 tháng 10 2018

BT1: Hãy xác định

Vị trí của thân:....Có loại mọc trên mặt đất, có loại bò sát mặt đất...............

Hình dạng của thân:..Có thân bò, thên leo, thân đứng............

BT2: Hoàn thành bảng:

Cành Chồi ngọn Chồi hoa Chồilá
Vịtrí Trên thân cây Trên ngọn cây Nằm ở nách lá Nằm ở nách lá
Đặc điểm Là một nhánh nhỏ tách từ cây Một chồi nằm trên ngọn thân cây To hơn chồi lá Nhỏ hơn chồi hoa
Chứcnăng

Với một số cây lấy cành thì có tác dụng tăng sản xuất.

Làm cây dài ra Phát triển thành lá hoặc cành mang lá Phát triển thành hoa hặc cành mang hoa

BT3: Hoàn thành câu:

- Chồi lá phát triển thành :..Lá hoặc cành mang lá...

-Chồi hoa phát triển thành: ....Hoa hoặc cành mang hoa.

BT4: Hoàn thành bảng

Thân đứng Thân leo Thân bò
Căn cứ chung để phân biệt các loại thân Thân dài, to cộ Thân leo bằng thân quấn hoặc tua cuốn. Bò sát đất

13 tháng 10 2018

BT3: Hoàn thành câu:

- Chồi hoa phát triển thành .....

- Chồi lá phát triển thành .....

BT4: Hoàn thành bảng

Thân đứng Thân leo Thân bò
Căn cứ chung để phân biệt các loại thân + Thân đứng có 3 dạng: * Thân gỗ: cứng, cao, có cành (bưởi, ổi, cao su, bạch đàn, lim...) * Thân cột: cứng, cao, không cành (dừa, cau... ) * Thân cỏ: mềm, yếu, tháp (đậu, rau cải, lúa, ngô, cỏ ...) Thân leo: leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn (mồng tơi, bìm bìm, đậu ván, dây bàm bàm...), Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất (rau má, dưa hấu, dâu tây, chua me đất, rau muống...)