Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a là từ nhưng
Câu b là từ thì
Câu c là từ vì
Câu d là từ nhưng và tư thì
Minh ko biết là câu trả lời của mình co đúng hay ko ? Các bạn cho mình ý kiến nhé
1. Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
Trả lời:
Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện từng loài cây trồng ở ban công.
2. Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có điểm gì nổi bật?
Trả lời:
Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu đều có những đặc điểm nổi bật như: cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti-gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu, cây hoa giấy bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng, cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to.
3. Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Trả lời:
Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
4. Em hiểu “Đất lành chim đậu” là như thế nào?
Trả lời:
“Đất lành chim đậu” là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu hoặc trú ngụ, sẽ có người tìm đến để làm ăn sinh sống. ( Học tốt)
Anh Thanh không những là một người chăn nuôi giỏi mà còn là một thanh niên đi đầu trong việc trồng cây gây rừng.
Mình nghĩ thế, học tốt~
1. C
2.
a, nên -> vì
b, vì -> nếu
c, Tuy...nhưng... -> Vì...nên...
3.
a,Nếu...thì...
b,Không chỉ...mà...
c,Mặc dù...nhưng...
d,Tuy...nhưng...
Chúc bn hok tốt!
1 - C: tăng tiến
2. a, Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.
=> vì
b, Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi.
=> nếu
c, Tuy nhà xa nhưng bạn Nam luôn đi học muộn.
=>Vì nên
3.Tìm các cặp quan hệ từ từ trong các câu sau:
a,Nếu việc học tập bị ngưng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt,trong sự dã man.
b,Nó không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành này mà cậu còn cho mình một bài học quý về tình bạn.
c,Mặc dù khuôn mặt bà tôi đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt ấy hình như vẫn còn tươi trẻ.
d,Tuy làng mạc bị phá tàn nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa.
1.Chủ ngữ :Tuổi thơ tôi với con đê sông hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết.
2. a)Chủ ngữ: Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng không có mặt ở nhà. Vị ngữ là phần còn lại.
b)Chủ ngữ: Từ đẩu đến "ngày xưa nếu tôi". Vị ngữ là phần còn lại.
Làm bài tốt nha!
1. CN:Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng
2.
a)\(\frac{\text{Hôm nay }}{CN_1}\)\(\frac{\text{là giỗ cụ tổ năm đời của thần}}{VN_1}\)
\(\frac{\text{thần}}{CN_2}\)\(\frac{\text{không có mặt ở nhà để cúng giỗ}}{VN_2}\)
b) \(\frac{\text{Làng}}{CN_1}\frac{\text{ mặc bị tàn phá}}{VN_1}\)
\(\frac{\text{ mảnh đất quê hương}}{CN_2}\frac{\text{ vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa }}{VN_2}\)
\(\frac{\text{ tôi }}{CN_3}\)\(\frac{\text{ có ngày trở về}}{VN_3}\)
k cho mk nếu thấy đúng nha!!! ~HỌC TỐT~
a. Từ in đậm biểu thị quan hệ đối lập, tương phản.
b. Từ in đậm biểu thị quan hệ tương phản.
c. Cặp từ in đậm biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả.
danh từ : chim , chúng , nơi , chúng , miền Trường Sơn , chim Đại Bàng chân vàng mỏ đỏ , nền trời , chiếc đàn , bầy thiên nga trắng, mặt đất, những tiêng vi vu vi vút
động từ : cất lân , ríu rít , bay về , chao lượn, vỗ cánh, phát ra , chen nhau bơi lội , đang cùng hòa âm
tính từ: xanh thẳm , trắng muốt
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy
B. Định Hải
C. Thanh Thảo
D. Tố Hữu
Câu 3: Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.
"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót Câu
7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích.
/HT\
Đó là các cặp quan hệ từ in đậm: nếu…thì…; tuy… nhưng…