K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

 

Phong hóa lí học là sự phá hủy đá thành các kích thước khác nhau mà không gây nên sự biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.

=> Một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá là phong hóa lí học

Phong hóa hóa học là quá trình phá hủy trong đó làm thay đổi thành phần hóa học, tính chất hóa học của đá, khoáng vật.

Ví dụ: Địa hình Các-xtơ. Đây là những núi đá vôi bị nước chảy làm xói mòn tuy nhiên đây không phải là phong hóa lí học vì sự biến đổi này là do khí CO2 hòa tan với nước, cộng với các idon dương của Hydro tạo thành Axit Cacbonic gây ăn mòn đá

Phong hóa sinh học là sự phá hủy đá, khoáng vật do tác động của các sinh vật: Rễ cây, vi khuẩn,...

bạn tham khảo

 

  
4 tháng 11 2021

Vận chuyển được hiểu là quá trình *

 

 

các vật liệu được đưa từ nơi này đến nơi khác dưới tác dụng của gió.

các vật liệu được đưa từ nơi này đến nơi khác dưới tác dụng của dòng nước.

di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.

hóan đổi vị trí của các vật liệu trên bề mặt Trái Đất.

Câu 46: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông quaA. Các vận động kiến tạo.                                        B. Quá trình phong hóa.C. Quá trình bóc mòn.                                              D. Quá trình vận chuyển.Câu 47: Đặc điểm nào sau đây không phải của vận động theo phương thẳng đứng ?A. Xảy ra rất chậm và trên một diện tích...
Đọc tiếp

Câu 46: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua
A. Các vận động kiến tạo.                                        
B. Quá trình phong hóa.
C. Quá trình bóc mòn.                                              
D. Quá trình vận chuyển.
Câu 47: Đặc điểm nào sau đây không phải của vận động theo phương thẳng đứng ?
A. Xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.           
B. Bộ phận này của lục địa được nâng lên trong khi bộ phận khác bị hạ xuống hạ xuống.
C. Vỏ Trái Đất được nén ép ở khu vực này, tách dãn ở khu vực khác.                
D. Sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
Câu 48: Hiện tượng nào sau đây không xuất phát từ nội lực ?
A. Uốn nếp, đứt gãy.                                                   B. Biển tiến, biển thoái.
C. Xâm thực, bồi tụ.                                                    D. Động đất, núi lửa. 
Câu 49: Vận động theo phương nằm ngang không sinh ra 
A. Uốn nếp, đứt gãy.                                                   B. Lục địa, đại dương.
C. Địa lũy, địa hào.                                                     D. Động đất, núi lửa. 
Câu 50: Các hồ lớn nằm ở khu vực Đông Phi như Vichtoria, Tandania là kết quả của hiện tượng
A. Biển tiến.               B. Đứt gãy.                     C. Biển thoái.                       D. Uốn nếp. 
Câu 51: Hiện tượng uốn nếp thường xảy ra ở
A. Vùng có đá granit.                                                  B. Vùng có đá trầm tích.           
C. Vùng có đá biến tính.                                             D. Vùng có đá mắc ma.               
Câu 52: Nguyên nhân cơ bản của vận động theo phương thẳng đứng ?
A. Do sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo lớn của vỏ Trái Đất.          
B. Do sự phân dị vật chất trong lòng Trái Đât.
C. Do sự nén ép theo phương nằm ngang của các lớp đá.                
D. Do sự tách dãn của các vùng núi.
Câu 53: Dạng địa hình nào không phải là kết quả cơ bản của hiện tượng đứt gãy ?
A. Địa hào, địa lũy.                                                     
B. Hẻm vực, thung lũng.
C. Đứt gãy kiến tạo.                                                    
D. lục địa, đại dương.
Câu 54: Dãy núi Con Voi ở nước ta là 
A. Địa lũy điển hình.                                                   
B. Địa hào ngập nước.
C. Vùng núi uốn nếp.                                                  
D. Đứt gãy kiến tạo.
Câu 55: Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa hiện tượng đứt gãy so với uốn nếp là
A. Xảy ra ở vùng đá dẻo.                                             
B. Xảy ra ở vùng đá cứng.                                                
C. Các lớp đá không bị phá vỡ tính chất liên tục.                                             
D. Các lớp đất đá được dâng cao.
Câu 56: Đặc điểm nào sau đây không phải của hiện tượng uốn nếp ?
A. Do các lực nén ép theo phương nằm ngang.                                                 
B. Không phá vỡ tính chất liên tục của các lớp đá.                   
C. Thường xảy ra ở vùng đá dẻo.                                             
D. Kết quả là hình thành các hẻm vực, thung lũng.

Nhanh nhé vì mình đang cần gấp

0
26 tháng 10 2023

Một số khu vực dịch vụ bị mất cân đối cung cầu chủ yếu do

A. quá trình sản xuất luôn đi cùng với tiêu thụ.

B. sản phẩm không dùng thì không còn tồn tại.

C. người tiêu dùng thường tham gia sản xuất.

D. phần lớn sản phẩm là vô hình, phi vật chất.

24 tháng 3 2019

 Giải thích : Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy (Sinh quyển), vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên (thủy quyển) và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn (thổ nhưỡng quyển) nhanh chống. Như vậy, tình huống này có sự tác động lẫn nhau của các thành phần sinh quyển, thủy quyển và thổ nhưỡng quyển trong lớp vỏ địa lí.

Đáp án: C

1 tháng 4 2017

- Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió,...)
làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vốn có của nó.
- Một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành
+ Rãnh nông (do nước chảy tràn), khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm
thời), các thung lũng sông, suối (do dòng chảy thường xuyên).
+ Những hố trũng thổi mòn, bề mặt đá rỗ tổ ong, những ngọn đá sót hình nấm,... (do gió tạo thành).
+ Hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ (do tác động xâm thực và mài mòn của sóng biển).
+ Vịnh hẹp băng hà (phi-o), cao nguyên băng hà, đá trán cừu,... (do băng hà tạo thành).

- Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió,...)
làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vốn có của nó.
- Một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành
+ Rãnh nông (do nước chảy tràn), khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm
thời), các thung lũng sông, suối (do dòng chảy thường xuyên).
+ Những hố trũng thổi mòn, bề mặt đá rỗ tổ ong, những ngọn đá sót hình nấm,... (do gió tạo thành).
+ Hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ (do tác động xâm thực và mài mòn của sóng biển).
+ Vịnh hẹp băng hà (phi-o), cao nguyên băng hà, đá trán cừu,... (do băng hà tạo thành).

22 tháng 10 2018

Đáp án là B

Trong sản xuất công nghiệp có hai giai đoạn, đó là tác động vào đối tượng lao động và chế biến nguyên liệu. Chế biến nguyên liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp thuộc giai đoạn 2

7 tháng 11 2023

- Quá trình bóc mòn: di chuyển các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó nhờ các tác nhân ngoại lực. Tuỳ nhân tố tác động mà quá trình bóc mòn có nhiều tên gọi khác nhau như xâm thực, mài mòn, thổi mòn,...

- Quá trình vận chuyển: di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. Vận chuyển có thể xảy ra do mưa lớn kéo dài, nước ngấm sâu hoặc do nước chảy, gió thổi, băng hà,...

- Quá trình bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ.

+ Quá trình bồi tụ do băng hà hình thành các đồi băng tích, cánh đồng bằng tích,...

+ Quá trình bồi tụ do nước hình thành các bãi bồi ở ven sông, các đồng bằng châu thổ.

+ Quá trình bồi tụ do gió tạo nên các đồi cát, cồn cát, cao nguyên hoàng thổ,...

+ Quá trình bồi tụ do sóng hoặc dòng biển tạo nên bãi biển, cồn cát ngầm, doi cát,...

5 tháng 6 2019

Giải thích Mục II, SGK/34 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B

22 tháng 12 2020

Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:

A. Xu hướng tác động của ngoại lực là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi theo chiều hướng tăng độ cao.

B. Ngoại lực có tác dụng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên.

C. Ngoại lực cùng với nội lực thường xuyên tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất nhưng mức độ biểu hiện của mỗi loại khác nhau ở những nơi khác nhau.

D. Ngoại lực cũng có tác dụng tạo ra những dạng địa hình mới.