K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2019

Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt

=> Chọn A

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

a. Công mà khí thực hiện: \(A=p(V_2-V_1)=3.10^5.(0,01-0,008)=600(J)\)

b. Biến thiên nội năng của khí: \(\Delta U = A+Q=-600+1000=400(J)\)

28 tháng 4 2021

Sao lại đổi 8l sang 0,008 và 10l sang 0,01 mà không phải là 8000ml và 10000ml vậy ạ ? 

31 tháng 3 2016

Câu 1.  các chất nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất

Câu 2.  sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất khí gọi là sự bay hơi.

phụ thuộc vào:gió nhiệt độ , mặt thoáng của chất lỏng.

câu 3. là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng

câu 4. là sự chuyển thể của 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng.  trong quá trình nóng chảy nhiệt đọ của vật ko tăng

câu 5.là sự chuyển thể của 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn. trong qua strinhf đông đặc nhiệt độ của vật ko tăng

câu 6.là sự soi la su bay hoi xay ra trong long chat long . moi chat soi o nhiet do nhat dinh

31 tháng 3 2016

help nhanh lên ok

9 tháng 3 2016

- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)

Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)

12 tháng 4 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 

21 tháng 10 2016

Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.

21 tháng 10 2016

\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\) 

Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)

\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))

Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)

Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)

22 tháng 2 2016

Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước

Nước sôi ở 100 độ C

Không

Hình như là ko

 

22 tháng 2 2016

Bạn trả lời chi tiết hơn đi

10 tháng 3 2016

Câu 1: Sóng điện từ là sóng ngang nên chọn C
Câu 2: Tần số không đổi nên chọn B 

10 tháng 3 2016

Câu 1 :

A. Sóng điện từ tuân theo quy định phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ là sóng dọc
D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.

Câu 2 :

A. biên độ sóng tại mỗi điểm    

 B. chu kỳ của sóng          

C. tốc độ truyền sóng        

D. bước sóng 

22 tháng 4 2016

Mình nghĩ là đáp án a chứ bạn,vì đồng biến hay nghịch biến tức là ta xét đến việc cùng tăng hay cùng giảm giá trị chứ không phải cùng hay trái dấu đâu

22 tháng 4 2016

Theo định luật II Newton: \(\vec{a}=\dfrac{\vec{F}}{m}\)

Về độ lớn: \(a=\dfrac{F}{m}\)

Như vậy, a tỉ lệ thuận với F, và quan hệ là đồng biến.