Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án D
+ Ta có: n1.sin i = n2.sin r.
Vì r > i nên n2 < n1
-> PXTP không thể xảy ra vì môi trường 2 có chiết quang kém hơn môi trường 1.
\(n_{21}=\dfrac{n_2}{n_1}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
xảy ra phản xạ toàn phần : ánh sáng truyền từ môi trường sang môi trường 2 và
\(i\ge i_{gh}\Leftrightarrow\sin i\ge\sin i_{gh}=\dfrac{n_2}{n_1}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
\(\Rightarrow i\ge70,53^o\)
Đáp án: A
Góc tới giới hạn phản xạ toàn phần giữa 2 môi trường đó được xác định bởi công thức
\(\dfrac{\sin i}{\sin 30^0}=\dfrac{n_2}{n_1}\)(1)
\(\dfrac{\sin i}{\sin 45^0}=\dfrac{n_3}{n_1}\)(2)
Lấy (1) chia (2) vế với vế ta được:
\(\dfrac{\sin 45^0}{\sin 30^0}=\dfrac{n_2}{n_3}\)
\(\Rightarrow \dfrac{n_2}{n_3} = \sqrt 2 >1\)
Do vậy môi trường (2) chiết quang hơn (3)
Góc giới hạn: \(\sin i_{gh}=\dfrac{1}{n_{23}}=\dfrac{1}{\sqrt 2}\)
\(\Rightarrow i_{gh}=45^0\)
Giải thích: Đáp án B
Gọi n1;n2 lần lượt là chiết suất của môi trường chứa tia tới, tia khúc xạ.
Theo định luật khúc xạ ta có .
Điều kiện xảy ra sự phản xạ toàn phần là