K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

Đáp án A

-Tần số các alen trong quần thể là:

g= 0 , 36  = 0,6 → G = 1- 0,6 = 0,4

-Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,42 GG: 2.0,4.0,6Gg: 0,62gg = 0,16GG: 0,48Gg: 0,36gg

-Xác suất để 1 người con của cặp vợ chồng uống rượu mặt đỏ là:  0 , 48 1 - 0 , 36 2 × 1 4

- Xác suất để 2 người con của cặp vợ chồng đều uống rượu mặt không đỏ là:

Ở người nếu có hai gen trội GG thì khả năng chuyển hóa rượu (C2H5OH) thành andehit rồi sau đó andehit chuyển hóa thành muối axetat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hóa andehit thành muối axetat kém hơn một chút. Cả hai kiểu gen GG và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hóa cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu...
Đọc tiếp

Ở người nếu có hai gen trội GG thì khả năng chuyển hóa rượu (C2H5OH) thành andehit rồi sau đó andehit chuyển hóa thành muối axetat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hóa andehit thành muối axetat kém hơn một chút. Cả hai kiểu gen GG và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hóa cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hóa andehit thành muối axetat hầu như không có mà andehit là một chất độc nhất trong 3 chất trên, vì vậy những người này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Theo lý thuyết xác suất đẻ cả hai đứa uống rượu mặt không đỏ?

A. 0,8593

B. 0,1406

C.  0,75 

D.  0,7385

1
31 tháng 12 2019

30 tháng 9 2019

Đáp án B

- Bố mẹ I1, I2 uốn cong lưỡi sinh con gái II5 không uốn cong lưỡi → tính trạng uốn cong lưỡi do gen trội nằm trên NST thường quy định (A – uốn cong lưỡi, a – không uốn cong lưỡi).

- Quần thể cân bằng di truyền: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 → q2 = 0,36 → q = 0,6, p = 0,4

- Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1.

 

(I1)

Aa

(I2)

Aa

 

(I3)

1/4AA:3/4Aa

(I4)

1/4AA:3/4Aa

(II5)

aa

(II6)

aa

(II7)

1/3AA:2/3Aa

 

(II8)

5/11AA:6/11Aa

(II9)

5/11AA:6/11Aa

 

 

 

(III10)

8/15AA:7/15Aa

 

 

 

(1) sai, trong phả hệ có tối đa 6 người có khả năng uốn cong lưỡi mang kiểu gen đồng hợp

là I3, I4, II7, II8, II9, III10.

(2) sai, xác suất cặp vợ chồng I3 và I4 mang kiểu gen khác nhau:

1- 1/4 × 1/4 – 3/4 × 3/4 = 0,375.

Chú ý: I3 và I4 không phải là anh em ruột và ở trong cùng một quần thể.

(3) đúng: (I3): 1/4AA:3/4Aa   ×   (I4): 1/4AA : 3/4Aa

+ TH1: 1/4AA × 1/4AA → con: (1/4 × 1/4)(1AA)

→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (1/4 × 1/4) × 1 = 1/16.

+ TH2: 1/4AA ×  3/4Aa → con: (1/4 × 3/4)(1/2AA : 1/2Aa)

→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (1/4 × 3/4) × (1/2 × 1/2 + 1/2 × 1/2) = 3/32.

+ TH3: 3/4Aa  ×  1/4AA → con: (3/4 × 1/4)(1/2AA:1/2Aa)

→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (3/4 × 1/4) × (1/2 × 1/2 + 1/2 × 1/2) = 3/32.

+ TH4: 3/4Aa × 3/4Aa → con: (3/4 × 3/4)(1/4AA:2/4Aa:1/4aa).

→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (3/4 × 3/4) × (1/3 × 1/3 + 2/3 × 2/3) = 5/16.

→ XS II8 và II9 có kiểu gen giống nhau = 1/16 + 3/32 + 3/32 + 5/16 = 9/16 = 56,25%.

Chú ý: II8 và II9 được sinh ra từ một cặp bố mẹ nên chúng phải là anh em ruột.

(4) đúng: (III10): 8/15AA:7/15Aa   ×   1/4AA:3/4Aa

→ vì sinh 2 con, trong đó ít nhất có 1 con aa nên bố mẹ phải có kiểu gen Aa:

7/15Aa × 3/4Aa → con: (7/15 × 3/4)(3/4A- : 1/4aa)

→ hai đứa con khác giới tính và ít nhất có 1 đứa không có khả năng uốn cong lưỡi là:

(tỉ lệ bố mẹ)(1 – 2 con A-)(tỉ lệ giới tính) = (7/15 × 3/4)(1- 3/4 × 3/4)(1 – 1/2 × 1/2 – 1/2 × 1/2) = 49/640 = 7,66%.

25 tháng 11 2017

Đáp án B

- Bố mẹ I1, I2 uốn cong lưỡi sinh con gái II5 không uốn cong lưỡi → tính trạng uốn cong lưỡi do gen trội nằm trên NST thường quy định (A – uốn cong lưỡi, a – không uốn cong lưỡi).

- Quần thể cân bằng di truyền: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 → q2 = 0,36 → q = 0,6, p = 0,4

- Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1.

 

(I1) Aa

(I2) Aa

 

(I3) 1/4AA:3/4Aa

(I4) 1/4AA:3/4Aa

(II5) aa

(II6) aa

(II7) 1/3AA:2/3Aa

 

(I8) 5/11AA:6/11Aa

(I9) 5/11AA:6/11Aa

 

 

 

(II10) 8/15AA:7/15Aa

 

 

(1) sai, trong phả hệ có tối đa 6 người có khả năng uốn cong lưỡi mang kiểu gen đồng hợp

là I3, I4, II7, II8, II9, III10.

(2) sai, xác suất cặp vợ chồng I3 và I4 mang kiểu gen khác nhau:

1- 1/4 × 1/4 – 3/4 × 3/4 = 0,375.

Chú ý: I3 và I4 không phải là anh em ruột và ở trong cùng một quần thể.

(3) đúng: (I3): 1/4AA:3/4Aa   ×   (I4): 1/4AA : 3/4Aa

+ TH1: 1/4AA × 1/4AA → con: (1/4 × 1/4)(1AA)

→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (1/4 × 1/4) × 1 = 1/16.

+ TH2: 1/4AA ×  3/4Aa → con: (1/4 × 3/4)(1/2AA : 1/2Aa)

→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (1/4 × 3/4) × (1/2 × 1/2 + 1/2 × 1/2) = 3/32.

+ TH3: 3/4Aa  ×  1/4AA → con: (3/4 × 1/4)(1/2AA:1/2Aa)

→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (3/4 × 1/4) × (1/2 × 1/2 + 1/2 × 1/2) = 3/32.

+ TH4: 3/4Aa × 3/4Aa → con: (3/4 × 3/4)(1/4AA:2/4Aa:1/4aa).

→ XS sinh 2 con II8, II9 có kiểu gen giống nhau = (3/4 × 3/4) × (1/3 × 1/3 + 2/3 × 2/3) = 5/16.

→ XS II8 và II9 có kiểu gen giống nhau = 1/16 + 3/32 + 3/32 + 5/16 = 9/16 = 56,25%.

Chú ý: II8 và II9 được sinh ra từ một cặp bố mẹ nên chúng phải là anh em ruột.

(4) đúng: (III10): 8/15AA:7/15Aa   ×   1/4AA:3/4Aa

→ vì sinh 2 con, trong đó ít nhất có 1 con aa nên bố mẹ phải có kiểu gen Aa:

7/15Aa × 3/4Aa → con: (7/15 × 3/4)(3/4A- : 1/4aa)

→ hai đứa con khác giới tính và ít nhất có 1 đứa không có khả năng uốn cong lưỡi là:

(tỉ lệ bố mẹ)(1 – 2 con A-)(tỉ lệ giới tính) = (7/15 × 3/4)(1- 3/4 × 3/4)(1 – 1/2 × 1/2 – 1/2 × 1/2) = 49/640 = 7,66%.

Ở một quần thể người, bệnh P do một trong hai alen của một gen qui định; bệnh Q do alen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X qui định, alen trội tương ứng qui định kiểu hình bình thường. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh được người con gái (A) bị bệnh P nhưng không bệnh Q và một người con trai (B) bình thường. Một gia đình khác có người chồng bình thường kết hôn với...
Đọc tiếp

Ở một quần thể người, bệnh P do một trong hai alen của một gen qui định; bệnh Q do alen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X qui định, alen trội tương ứng qui định kiểu hình bình thường. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh được người con gái (A) bị bệnh P nhưng không bệnh Q và một người con trai (B) bình thường. Một gia đình khác có người chồng bình thường kết hôn với người vợ bị bệnh P, họ sinh được 3 người con gồm người con gái (C) bình thường, người con trai (D) chỉ bị bệnh P và người con trai (E) bị cả 2 bệnh. (B) và (C) kết hôn với nhau sinh ra người con gái (F) bình thường. (F) kết hôn với 1 người đàn ông (G) bình thường (người (G) này đến từ một quần thể đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh P, cứ 100 người có 1 người bị bệnh này), họ sinh được 1 đứa con gái (H) không bị bệnh cả 2 bệnh trên. Biết rằng không có đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết có bao nhiêu nhận định đúng sau đây?

(1) Có 5 người trong các gia đình trên có thể xác định chính xác kiểu gen về cả 2 bệnh trên.

(2) Khả năng người (G) mang gen gây bệnh (P) là 19%. 

(3) Khả năng người (H) không mang alen gây bệnh về cả 2 gen trên là 57,24%.

(4) Xác suất để cặp vợ chồng (F) và (G) sinh thêm 2 đứa con có cả trai lẫn gái và đều có kiểu hình giống nhau về cả 2 bệnh trên là 41,96%.

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

1
Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định; bệnh mù màu đỏ - xanh lục do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng có da và mắt đều bình thường, bên phía người vợ có bố và anh trai bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục, mẹ bị bạch tạng, bên phía người chồng có em gái bị bạch tạng. Những...
Đọc tiếp

Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định; bệnh mù màu đỏ - xanh lục do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng có da và mắt đều bình thường, bên phía người vợ có bố và anh trai bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục, mẹ bị bạch tạng, bên phía người chồng có em gái bị bạch tạng. Những người còn lại trong hai gia đình đều không bị hai bệnh này. Có bao nhiêu kết luận đúng trong số những kết luận sau:

(1) Chưa thể xác định được chính xác kiểu gen của cặp vợ chồng

(2) Kiểu gen của người chồng trong phép lai trên là AaXMY.

(3) Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng không bị cả 2 bệnh bạch tạng và mù màu là 5/8.

(4) Giả sử cặp vợ chồng này dự định sinh 3 con. Xác xuất sinh ra 1 người con bị cả 2 bệnh và 2 người con không bị cả 2 bệnh là 25/512.

A. 1

B. 2. 

C. 4

D. 3.

1
29 tháng 12 2019

Đáp án B

Ở người xét hai cặp gen phân li độc lập trên NST thường, các gen này quy định các enzym khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau: Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được chuyển hóa thành...
Đọc tiếp

Ở người xét hai cặp gen phân li độc lập trên NST thường, các gen này quy định các enzym khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau:

Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh G. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm P thì cơ thể không bị hai bệnh trên. Một người đàn ông bị bệnh H kết hôn với người phụ nữ bị bệnh G và dự định sinh con. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau về kiểu hình của những đứa con của cặp vợ chồng này có thể xảy ra?

I. Tất cả đều mang cả hai bệnh.                      II. Tất cả đều bình thường.

III. 1/2 số con sẽ mắc bệnh H.                         IV. 1/4 số con bình thường.

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

1
16 tháng 2 2019

Đáp án D

Người chồng bị bệnh H: aa—

Người vợ bị bệnh G: A-bb

I sai, không phải tất cả con đều mắc bệnh vì người vợ có alen A trong kiểu gen

II đúng, nếu họ có kiểu gen aaBB × AAbb → AaBb

III đúng, nếu họ có kiểu gen: aaBB × Aabb →1AaBb:1aaBb

IV đúng, nếu họ có kiểu gen aaBb × Aabb → con bình thường: 1/4AaBb

Ở người, bệnh hói đầu do một gen có 2 alen trên NST thường quy định: Kiểu gen BB quy định kiểu hình hói đầu, kiểu gen bb quy định kiểu hình bình thường, kiểu gen Bb quy định kiểu hình hói đầu ở nam và kiểu hình bình thường ở nữ. Gen quy định nhận biết màu sắc có 2 alen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X (alen M quy định khả năng nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so...
Đọc tiếp

Ở người, bệnh hói đầu do một gen có 2 alen trên NST thường quy định: Kiểu gen BB quy định kiểu hình hói đầu, kiểu gen bb quy định kiểu hình bình thường, kiểu gen Bb quy định kiểu hình hói đầu ở nam và kiểu hình bình thường ở nữ. Gen quy định nhận biết màu sắc có 2 alen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X (alen M quy định khả năng nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so với alen m quy định kiểu hình mù màu đỏ - lục). Trong một quần thể người cân bằng di truyền, trong tổng số nam giới tỉ lệ hói đầu là 36%; trong tổng số nữ giới mắc bệnh mù màu là 1%. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh con trai đầu lòng không hói đầu nhưng mắc bệnh mù màu. Trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng?

(1) Tần số các alen B = 0,2, b = 0,8 ; tần số alen M = 0,9, m= 0,1.

(2) Cấu trúc di truyền của quần thể về bệnh hói đầu là 0,04BB : 0,32Bb : 0,64bb.

(3) Xác suất cặp vợ chồng nói trên sinh người con thứ 2 bị cả 2 bệnh trên là 1 /24.

(4) Xác suất cặp vợ chồng nói trên sinh người con thứ 2 không bị cả 2 bệnh trên là 17/24.

A.

B. 2

C. 4

D. 3

1
31 tháng 7 2017

Ta có :

Quần thể cân bằng di truyền có :

Bệnh hói đầu, nam = 36% => bb = 0.64 =>b = 0.8; B = 0.2

ð Thành phần kiểu gen của quần thể là: 0,04BB: 0,32Bb : 0,64bb.

Bệnh màu màu ở nữ là 1% => X= 0.1 => XM = 0.9

Chồng bình thường không bị hói đầu bb XMY

Vợ bình thường sinh con trai không bị hói và mắc bệnh mù màu => vợ có kiểu gen

(1/3 Bb: 2/3 bb ) XMXm

Ta có bb XMY x (1/3 Bb : 2/3 bb ) XMY

Xét bệnh hói đầu

bb x (1/3 Bb : 2/3 bb ) = b ( 1/6 B : 5/6 b) => 1/6 Bb : 5/6 bb

Xếtbệnh mù màu

XMY x XMX => XMX : XMX : XMY : XY

XS sinh con bị mắc 2 bệnh   là : ¼ x 1/6 = 1/24

XS sinh hai con không mắc bệnh là : 3/4  x 5/6  + 2/4 x 1/6 = 17/24

Cả 4 đáp án đúng

Đáp án C

Ở người, xét hai cặp gen phân li độc lập trên nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau: Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được...
Đọc tiếp

Ở người, xét hai cặp gen phân li độc lập trên nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau:

Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh G. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm P thì cơ thể không bị hai bệnh trên. Một người đàn ông bị bệnh H kết hôn với người phụ nữ bị bệnh G. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, các con của cặp vợ chồng này có thể có tối đa bao nhiêu khả năng sau đây?

(1) Bị đồng thời cả hai bệnh G và H.               (2) Chỉ bị bệnh H.

(3) Chỉ bị bệnh G.                                          (4) Không bị đồng thời cả hai bệnh G và H.

A. 4.

B. 3. 

C. 2. 

D. 1.

1
4 tháng 4 2019

Đáp án B

Người đàn ông bị bệnh H: aabb, người phụ nữ bị bệnh G: aaB- hoặc A-bb

Trường hợp tạo ra nhiều khả năng nhất là aaBb

(1) Bị đồng thời cả hai bệnh G và H. à sai

(2) Chỉ bị bệnh H. à đúng

(3) Chỉ bị bệnh G. à đúng 

(4) Không bị đồng thời cả hai bệnh G và H. à đúng

Ở người, xét hai cặp gen phân li độc lập trên nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau: Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được...
Đọc tiếp

Ở người, xét hai cặp gen phân li độc lập trên nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau:

Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh G. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm P thì cơ thể không bị hai bệnh trên. Một người đàn ông bị bệnh H kết hôn với người phụ nữ bị bệnh G. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, các con của cặp vợ chồng này có thể có tối đa bao nhiêu khả năng sau đây?

(1) Bị đồng thời cả hai bệnh G và H.             (2) Chỉ bị bệnh H.

(3) Chỉ bị bệnh G.                               (4) Không bị đồng thời cả hai bệnh G và H

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

1
20 tháng 10 2017

Đáp án A

Người đàn ông bị bệnh H: AAbb hoặc Aabb, người phụ nữ bị bệnh G: aaBB hoặc aaBb

(1) Bị đồng thời cả hai bệnh G và H. à đúng

(2) Chỉ bị bệnh H. à đúng

(3) Chỉ bị bệnh G. à đúng 

(4) Không bị đồng thời cả hai bệnh G và H. à đúng