Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
31. C. Màng lưới
32. C. Thể thủy tinh
34. A. Màng lưới
35. A. Màu sắc , B. Ánh sáng
36. C. Thể thủy tinh
37. A. Trước màng lưới
38. C. 7 triệu
39. B. Cầu mắt quá dài
Mô tả cấu tạo của mắt nói chung và màng lưới nói riêng
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
* Cấu tạo của màng lưới: Màng lưới ( tế bào thụ cảm ) gồm:
– Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.
– Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.
– Điểm vàng: là nơi tập trung tế bào non.
– Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác.
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
* Cấu tạo của màng lưới: Màng lưới ( tế bào thụ cảm ) gồm:
– Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.
– Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.
– Điểm vàng: là nơi tập trung tế bào non.
– Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác.
Tham khảo :>
Sự tạo ảnh ở màng lưới
* Ánh sáng phản chiếu từ vật đi vào mắt phải qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ, lộn ngược -> sẽ kích thích tế bào thụ cảm thị giác, xuất hiện luồng xung thần kinh qua dây thần kinh thị giác tới vùng thị giác ở thuỳ chẩm cho ta nhận biết hình ảnh của vật.
– Thể thuỷ tinh (như 1 thấu kính hội tụ) có khả năng điều tiết để điều chỉnh ảnh rơi trên màng lưới giúp ta nhìn rõ vật.
– Lỗ đồng tử (giữa lòng đen) có tác dụng điều tiết ánh sáng.
Tham khảo:
Sự tạo ảnh ở màng lưới
* Ánh sáng phản chiếu từ vật đi vào mắt phải qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ, lộn ngược -> sẽ kích thích tế bào thụ cảm thị giác, xuất hiện luồng xung thần kinh qua dây thần kinh thị giác tới vùng thị giác ở thuỳ chẩm cho ta nhận biết hình ảnh của vật. – Thể thuỷ tinh (như 1 thấu kính hội tụ) có khả năng điều tiết để điều chỉnh ảnh rơi trên màng lưới giúp ta nhìn rõ vật.
– Lỗ đồng tử (giữa lòng đen) có tác dụng điều tiết ánh sáng.
Quá trình tạo ảnh ở màng lưới: Ánh sáng từ vật qua môi trường trong suốt ở cầu mắt Tác động làm hưng phấn tế bào thụ cảm thị giác ở màng lưới dây thần kinh thị giác vùng thị giác ở thuỳ chẩm cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.
Ánh sáng phản chiếu từ vật đi vào mắt phải qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ, lộn ngược -> sẽ kích thích tế bào thụ cảm thị giác, xuất hiện luồng xung thần kinh qua dây thần kinh thị giác tới vùng thị giác ở thuỳ chẩm cho ta nhận biết hình ảnh của vật.
Đáp án A
Ở người bị cận thị khi nhìn một vật thì ảnh của vật sẽ xuất hiện ở phía trước màng lưới