Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(1). Dung dịch 5% iot trong etanol dùng làm thuốc sát trùng vết thương.✔
(2). Dãy axit HF, HCl, HBr, HI được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần.✖
(3). Khí oxi và ozon đều là chất oxi hoá mạnh, tính oxi hoá của khí ozon mạnh hơn khí oxi.✔
(4). Khí clo, khí oxi và khí ozon đều được dùng để diêt trùng nước sinh hoạt.✖
(5). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch chứa NaF, NaCl thu được hai chất kết tủa .✖
Số nhận định đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25: Hỗn hợp khí X gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 20,8. Phần trăm theo thể tích ozon và oxi trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 60% và 40%. B. 30% và 70%. C. 35% và 65%. D. 40% và 60%.
Câu 26: Cho 19,3 gam bột hỗn hợp Fe và Al đun nóng với S dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40,1 gam hỗn hợp muối. Thành phần % theo số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 50,00%. B. 67,47%. C. 45,00% D. 40,00%
Đáp án: \(58,03\%\)
Nguyên tố oxi tồn tại ở dạng tự do trong chất nào sau đây?
A. Ozon, cacbon đioxit.
B. Oxi, nước.
C. Ozon, oxi.
D. Nước, đường mía.
Chọn C
Dựa vào tính oxi hóa mạnh của ozon mà người ta dùng nước ozon để bảo quản trái cây
a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa.
(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag... còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.
3Fe + 2O2 tocao→→tocao Fe3O4
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
(2) Tác dụng với phi kim.
4P + 5O2 -> 2P2O5
2C + 2O3 -> 2CO2 + O2
(3) Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O
b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Oxi không tác dụng được với Ag, nhưng Ozon tác dụng được :
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa được thành I2 :
2KI + O3 + H2O -> I2 + 2KOH + O2
-So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền , dễ bị phân hủy .
O3 -> O2 + O ; 2O -> O2
Oxi dạng nguyên tử hoạt động mạnh hơn oxi dạng phân tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxi.
a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa.
(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag... còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.
3Fe + 2O2 tocao→→tocao Fe3O4
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
(2) Tác dụng với phi kim.
4P + 5O2 -> 2P2O5
2C + 2O3 -> 2CO2 + O2
(3) Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O
b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Oxi không tác dụng được với Ag, nhưng Ozon tác dụng được :
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa được thành I2 :
2KI + O3 + H2O -> I2 + 2KOH + O2
-So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền , dễ bị phân hủy .
O3 -> O2 + O ; 2O -> O2
Oxi dạng nguyên tử hoạt động mạnh hơn oxi dạng phân tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxi.
O2 chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực nên phân tử không phân cực, tan rất ít trong nước, ngược lại O3 có 1 liên kết cho nhận làm cho phân tử phân cực, do đó tan nhiều trong nước hơn oxi.
Đáp án B
Phương trình hóa học: 2 O 3 → 3 O 2
Theo phương trình thì 2 phân tử O3 mất đi sẽ sinh ra 3 phân tử O 3 Số phân tử khí tăng = 3 - 2 = 1 => Số phân tử O3 mất đi = 2 lần số phân tử khí tăng
Phần trăm thể tích O3 trong hỗn hợp ban đầu là:
3 O 2 → 2 O 3
3ml → 2 ml (giảm 1 ml)
y ml ←x ml (giảm 5 ml)
Rút ra : x = 10 ml và y = 15 ml
Thể tích O 3 đã tạo thành là 10 ml.
Thể tích O 2 đã tham gia phản ứng là 15 ml.
Đáp án A.
2 O3 →3 O2
2lít O3 → 3lít O2 Vtăng = 1 lít
X lít O3 → Vtăng = 2 lít
=> X = 4
Đáp án D