Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: P dị hợp
F1: 49,5% đỏ, sớm: 25,5% trắng, sớm: 6,75% đỏ, muộn: 18,25% trắng, muộn
Tỉ lệ đỏ: trắng = 9:7 g P: AaBb Í AaBb
Tính trạng do 2 cặp gen phân li độc lập tương tác bổ sung 9:7
Quy ước: A-B = đỏ
A-bb = aaB- = aabb = trắng
Tỉ lệ chín sớm: chín muộn = 75% : 25%
Quy ước: D: chín sớm >> d: chín muộn
Giả sử 3 gen phân li độc lập
Tỉ lệ kiểu hình đời con sẽ là: (9:7) Í (3:1) khác với đề bài g 2 trong 3 gen cùng nằm trên 1 NST
Do 2 gen A và B vai trò tương đương
g Giả sử gen A và D cùng nằm trên 1 NST
Ta có đỏ, sớm (A-D-)B- = 49,5%
g (A-D-) = 49,5% : 0,75 = 66%
g (aadd) = 66% - 50% = 16%
g P cho giao tử
Vậy ad là giao tử liên kết, tần số hoán vị gen là f = 20%. Vậy 2 sai.
P lai phân tích:
Gp: AD = ad = 0,4; ad=1;
Ad = aD = 0,1
Fa: (0,4AaDd : 0,4aadd : 0,1Aadd : 0,1aaDd) Í (1Bb : 1bb)
TLKH: 4 đỏ sớm : 1 đỏ, muộn : 9 trắng muộn : 6 trắng sớm
Vậy 3 đúng.
Do tần số hoán vị gen f = 20% g Có 40% số tế bào sinh giao tử có hoán vị gen.
Vậy các kết luận đúng là 3,4.
F1 đồng hình thân cao quả tròn → thân cao là trội so với thân thấp, quả tròn là trội so với quả dài.
Quy ước gen A : thân cao; a : thân thấp
B: quả tròn; b : quả dài.
Nếu 2 gen nàu PLĐL thì ở F2 tỷ lệ thân cao quả tròn phải chiếm 9/16 =56,25% ≠ đề bài → 2 gen cùng nằm trên 1 NST và có hoán vị gen.
Ta có kiểu gen của P: A b A b × a B a B →F1: A b a B
F1×F1: A b a B x A b a B có hoán vị gen ở 2 bên bố mẹ → F2 có 10 kiểu gen (1) đúng
ở F2: các kiểu hình mang 1 tính trạng trội và một tính trạng lặn có thể có kiểu gen: A b a b ; A b A b ; a B a b ; a B a B → (2) đúng
Ta có tỷ lệ cao tròn (A-B-) ở F2 là 50,64% → ab/ab = 0.64% → ab =0,08 → f = 0.16 → (4) sai
- Tỷ lệ kiểu hình khác bố mẹ ở F2 là:1- (2 x 0.42Ab x 0.42aB )= 0.6472 → (3) đúng
- Tỷ lệ thân thấp quả tròn (aaB- ) ở F2 là: 0.25 – ab/ab = 0.25 – 0.0064 = 0.2436 → (5) sai
Vậy các ý đúng là : (1),(2),(3).
Đáp án cần chọn là: A
Chọn C.
Phương pháp:
- Sử dụng công thức:
A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
- Giao tử hoán vị = f/2
Cách giải
Tỷ lệ cây hạt tròn chín muộn (A-bb) = 0,24
→ aabb = 0,25 – 0,24 = 0,01
→ ab = 0,1 là giao tử hoán vị
→kiểu gen của cây đem lai A b a B ; f = 20 %
Đáp án A
Quy ước gen
A- hạt tròn; a – hạt dài; B- chín sớm; b- chín muộn.
Tỷ lệ cây hạt tròn chín muộn (A-bb) là 0,24 → aabb = 0,01→ ab =0,1 là giao tử hoán vị
Kiểu gen của cây đem lai là f=20%
Từ dữ liệu 59% cây thân cao, hạt tròn ở F2, đây là dữ liệu đặc trưng của hoán vị gen.
Áp dụng tương quan tỉ lệ kiểu hình
® Cây thân thấp, hạt dài ở F2 chiếm 9% (59% - 50%)
Quy ước: A- thân cao, a- thân thấp
B- hạt tròn, b- hạt dài. ab
Từ tỉ lệ a b a b = 0 , 09
Hoặc 0,3ab x 0,3ab ® f = 40%
Hoặc 0,18ab x 0,5ab ® f = 36%
(1) Sai. Quá trình giảm phân của F1 có thể đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 36%.
(2) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau thì đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%.
(3) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau
® Đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%. Phép lai F1 A B a b × A B a b (f = 40%)
Cho các cây thân cao, hạt dài F2 tự thụ:
® Tỉ lệ cây thân cao, hạt dài (A-bb) và cây thân thấp, hạt dài (aabb) là
A-bb : aabb = [0,25 + 0,75.(0,25 + 0,5)] : (0,75.0,25) = 13:3.
(4) Sai. Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn ở F2 là 16% (dùng tương quan kiểu hình).
Đáp án B
Quy ước :dài, a: tròn, B: sớm, b: muộn
TLKH tròn, muộn (ab//ab) = 144/3600 = 4%
Cây P tự thụ phấn và HVG ở 2 giới với tần số bằng nhau nên:
Tỉ lệ giao tử ab đực = tỉ lệ gtử ab cái = căn bậc 2 của 4% = 0,2 <25% nên ab là giao tử hoá vị
=> kiểu gen cây P: Ab//aB, tần số HVG = 0,2 x 2 = 0,4 = 4%
P: Ab// aB x Ab//aB, HVG ở 2 giới với tần số 4%
G: (0,2AB; 0,2ab, 0,3Ab; 0,3aB) (0,2AB; 0,2ab, 0,3Ab; 0,3aB)
Nhân vào thành các tổ hợp gen => xác định TLKH dài, muộn -> Nhân với 3600 = số cây dài, muộn.
(Chú ý chỉ nhân tlệ giao tử thể hiện kiểu hình dài, muộn chứ ko cần xđịnh hết các kiểu hình,
thậm chí nếu bạn đã tính nhiều lần có thể ap dụng ngay TLKH dài, muôn = 1 (0,3) (0,3) + 2(0,3)(0,2)