Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
Có 4 khả năng là (I), (II), (III) và (IV).
Bài toán này có 2 cặp tính trạng nhưng tính
trạng chiều cao thân là tính trạng lặn cho
nên khi tự thụ phấn luôn cho đời con có
100% cây thân thấp. Do vậy có thể loại
bỏ tính trạng chiều cao, chỉ xét tính
trạng màu hoa cũng cho kết quả đúng.
Bài toán trở thành: Cho 3 cây hoa đỏ (P)
tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không
có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, trong
các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây,
có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp
với tỉ lệ kiểu hình của F1?
Nếu 3 cây đều có KG Bb tự thụ phấn
sẽ cho F1 có 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng
® I đúng.
Nếu trong 3 cây P, có 2 cây BB và
1 cây Bb tự thụ phấn sẽ cho F1 có tỉ lệ
11 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng ® IV đúng.
Nếu trong 3 cây P, có 1 cây BB và
2 cây Bb tự thụ phấn sẽ cho F1 có
5 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng ® II đúng.
Nên 3 cây đều có kiểu gen BB tự thụ
phấn sẽ cho F1 có 100% cây hoa đỏ
® III đúng.
Đáp án A
Có 4 khả năng, đó là (I), (II), (III) và (IV). → Đáp án A.
Bài toán này có 2 cặp tính trạng nhưng tính trạng chiều cao thân là tính trạng lặn cho nên khi tự thụ phấn luôn cho đời con có 100% cây thân thấp. Do vậy có thể loại bỏ tính trạng chiều cao, chỉ xét tính trạng màu hoa cũng cho kết quả đúng.
Bài toán trở thành: Cho 3 cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của F1?
- Nếu 3 cây đều có KG Bb tự thụ phấn sẽ cho F1 có 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. → (I) đúng.
- Nếu trong 3 cây P, có 2 cây BB và 1 cây Bb tự thụ phấn sẽ cho F1 có tỉ lệ 11 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. → (IV) đúng.
- Nếu trong 3 cây P, có 1 cây BB và 2 cây Bb tự thụ phấn sẽ cho F1 có 5 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. → (II) đúng.
- Nên 3 cây đều có kiểu gen BB tự thụ phấn sẽ cho F1 có 100% cây hoa đỏ.
→ (III) đúng.
Chọn đáp án A
Có 4 khả năng, đó là (I), (II), (III) và (IV).
Bài toán này có 2 cặp tính trạng nhưng tính trạng chiều cao thân là tính trạng lặn cho nên khi tự thụ phấn luôn cho đời con có 100% cây thân thấp. Do vậy có thể loại bỏ tính trạng chiều cao, chỉ xét tính trạng màu hoa cũng cho kết quả đúng.
Bài toán trở thành: Cho 3 cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của F1?
- Nếu 3 cây đều có KG tự thụ phấn sẽ cho F1 có 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng → I đúng.
- Nếu trong 3 cây P, có 2 cây BB và 1 cây Bb tự thụ phấn sẽ cho F1 có tỉ lệ 11 cây hoa đ ỏ : 1 cây hoa vàng → IV đúng.
- Nếu trong 3 cây P, có 1 cây BB và 2 cây Bb tự thụ phấn sẽ cho F1 có 5 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng → II đúng.
- Nếu 3 cây đều có kiểu gen BB tự thụ phấn sẽ cho F1 có 100% cây hoa đỏ → III đúng.
Đáp án B
Theo giả thuyết: A quy định thân cao >> a quy định thân thấp;
B quy định quả chín sớm >> b quy định quả chín muộn;
P: A-B- (Q) × aabb → F1: 4A-B- : 4aabb : 1A-bb : 1aaB-
→ P: (Aa, Bb) (Q) × (aa, bb) → F1: 0,4aabb = 0,4.1
Với Q (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,4 → GQ:
=> Q: A B a b và f = 20%
Theo giả thuyết: A quy định thân cao >> a quy định thân thấp;
B quy định quả chín sớm >> b quy định quả chín muộn
P: A-B-(Q) x aabb à F 1 : 4A-B- : 4aabb : 1A-bb : 1aaB-
àP: (Aa, Bb)(Q) x (aa, bb) à F 1 : 0,4aabb = 0,4.1
Với Q : (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,4 à GQ: a , b = A , B = 0 , 4 A , b = a , B = 0 , 1
=> Q: AB ab , f=20%
Vậy B đúng
Theo giả thuyết: A quy định thân cao >> a quy định thân thấp;
B quy định quả chín sớm >> b quy định quả chín muộn
P: A-B-(Q) x aabb à F 1 : 4A-B- : 4aabb : 1A-bb : 1aaB-
àP: (Aa, Bb)(Q) x (aa, bb) à F 1 : 0,4aabb = 0,4.1
Với Q : (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,4 à GQ: a , b = A , B = 0 , 4 A , b = a , B = 0 , 1
=> Q: AB ab , f=20%
Vậy B đúng
Chọn A.
Màu hoa có 3 loại KH: đỏ, vàng, trắng
Quy ước: A- B = A – bb : trắng; aaB- đỏ; aabb vàng
D : cao >> d thấp
Chiều cao có 2 loại KH: cao, thấp
P: trắng, cao (A-D-) x trắng, cao (A-D-)
F1: đủ 6 loại kiểu hình
=> Ít nhất 1 bên sẽ phải có alen B
F1 bb(aadd) = 1%
Xuất hiện bb <=> P: Bb x Bb hoặc Bb x bb
Xuất hiện a d a d <=> P: (Aa,Dd) x (Aa,Dd)
- TH 1: Bb x Bb
F1 bb = 25%
=> (aa,dd) = 1% : 0,25 = 4%= 0,4 x 0,1 = 0,2 x 02
Với : 0,4 x 0,1 = 0,4 ad x 0,1 ad
=> Kiểu gen của P là: A d a D × A D a d
Tần số hoán vị gen là 0,1 x 2 = 0,2 = 20 %
Với : 0,2 ad x 0,2 ad
=> Kiểu gen P A d a B × A d a B (loại vì kiểu gen giống nhau)
TH 2 : Bb x bb
F1 bb = 50%
(aa,dd) = 1% : 0,5 = 2%
+/ Nếu 2 bên có kiểu gen giống nhau:
Giao tử ad = 0 , 02 = 0 , 141
Tần số hoán vị gen là f = 28,28%
+/ Nếu 2 bên có kiểu gen khác nhau <=> A D a d × A d a D
Đặt tần số hoán vị gen là 2x (x <= 0,25)
2 bên cho giao tử ad lần lượt bằng (0,5 – x) và x
Vậy tỉ lệ kiểu hình (aadd) là (0,5 – x).x = 0,02
Giải ra: x = 0,044
Vậy tần số hoán vị gen f = 8,8%
Đáp án D
Xét phép lai đề cho:(A-B-) x a b a b
(Vì không rõ kiểu gen của cây R nên ta kí hiệu trong ngoặc).
Vì ở F1 có tỉ lệ thân thấp, hoa vàng ( a b a b )
Cây R phải cho giao tử ab
Cây R có kiểu gen A B a b h o ặ c A b a B
(Nếu dựa vào 4 đáp án của đề ta cũng có thể biết được điều này).
Ở F1 có tỉ lệ thân thấp, hoa vàng a b a b với tỉ lệ 160 160 x 2 + 40 x 2 = 0 , 4 ab = 0,4 > 0,25
à ab là giao tử liên kết
à Cây R mang kiểu gen dị hợp đều A B a b và tần số hoán vị f = 20%.