Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 13 : Enzyme có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?
A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn
B. Giúp xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh hơn
C. Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn
D. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn.
Câu 14: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì?
A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn
B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn
C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn
D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no
Câu 15 : Enzim nào xuất hiện trong nước bọt của khoang miệng ?
A . Hcl
B .Pepsin
C . Amilaza
D. Trypsin
Câu 16: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?
A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng
B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc
C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo
D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo
Câu 17 : Kết quả của biến đổi hóa học ở dạ dày ?
A. Hòa loãng thức ăn
B. Thức ăn thấm đều dịch vị
C. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn
D. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài
Câu 18 : Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là ?
A. Chỉ có biến đổi hóa học
B. Chỉ có biến đổi lí học
C. Có cả biến đổi lí học và hóa học
D. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học
Biến đổi hóa học vì chất bị biến đổi thànhn chất khác nhiều
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin.
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin.
Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng à sự cắt nhỏ. nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.
Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng à sự cắt nhỏ. nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.
biến đổi vật lí ở khoang miệng là chủ yếu vì để giúp thức ăn mềm , nhuyễn, dễ nuốt, thẫm đẫm nước bọt, giúp thức ăn dễ đưa xuống các cơ quan khác của ống tiêu hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho các biến đổi lí hóc và hóa học xảy ra ở các cơ quan đó
- Ở dạ dày:
+ Prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn 3-10axit amin
+ Gluxit: trong 20-30' đầu thì môi trường axit chưa được thiết lập, tinh bột chín dưới tác dụng của enzim amilaza thành đường mantôzơ
dựa vào những hiểu biết về cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn của cá chép,ếch,rắn hổ mang và chim bồ câu ,hãy cho biết:
+Loài động vật nảo ở trên có sự pha trộn giữa máu giàu(máu đỏ tươi) và máu giảu CO2( máu đỏ thẫm) là nhiều nhất?Giải thích
+Những loài động vật nào ở trên không có sự pha trộn giữa máu giàu oxi (máu đỏ tươi) và giàu máu co2 (máu đỏ thẫm) ?Giải thích.
- Ở lưỡng cư có máu pha vì tim lưỡng cư có 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) khi máu giàu CO2 từ tĩnh mạch về tâm nhĩ phải rồi xuống tâm thất (sau đó đc bơm lên bề mặt trao đổi khí) và máu giàu O2 từ bề mặt TĐK về tâm nhĩ trái và cũng xuống tâm thất, do đó máu bị pha tại tâm thất trc khi đi nuoi cơ thể. Tuy nhiên vị trí bơm máu giàu CO2 đi và đưa máu giàu O2 về ở 2 bên tâm thất nên máu không bị pha nhiều.
- Ở bò sát (trừ cá sấu) tim có 4 ngăn nhưng vách ngăn giữa 2 tâm thất bị hụt nên cũng có sự pha trộn máu (nhưng ít hơn ở lưỡng cư).
- Ở cá tim có 2 ngăn đều chứa máu giàu CO2 nên ko pha: tâm nhĩ nhận máu giàu CO2 từ tĩnh mạch rồi chuyển qua tâm thất, sau đó bơm lên mang thải CO2 nhận O2 và đi nuôi cơ thể luôn. Ở cá sấu, chim, thú tim có 4 ngăn hoàn chỉnh, riêng biệt nên máu cũng ko bị pha)
Nước bọt giúp trung hòa độ acid và cuốn trôi vi khuẩn, tạo pH kiềm, hỗ trợ tái khoáng men răng, và có các chất diệt khuẩn, kháng thể để giữ chất ngà cho răng. Trong nước bọt tiết ra từ tuyến mang tai có chất ức chế hoạt tính của virus quai bị và hạn chế sự phát triển của chúng. Nước bọt có vai trò cầm máu nhất định.
Đáp án C
Khoang miệng thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn