Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ của giọt thủy ngân có tăng. Do thủy ngân ma sát với thủy tinh khiến nhiệt năng của thủy ngân tăng lên nhờ nhận công
Có tăng. Nhiệt độ của giọt thủy ngân tăng do thủy ngân ma sát với thủy tinh. Đó là sự tăng nhiệt năng do nhận được công.
Nhiệt năng của khí trong nửa ống bên phải đã thay đổi bằng các quá trình:
- Truyền nhiệt khi được đốt nóng.
- Thực hiện công khi giãn nở đẩy giọt thủy ngân chuyển dời.
Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) là bằng nhau.
Đường kính=40/2=20cm
Thể tích hình trụ là : 3,14x20x20x25=31400cm3=0,0314m3
Ta có: P chậu = d.V=10000.0,0314=314N
=> Không thể nâng lên được ( 300<314)
Muốn nâng lên thì P chậu phải bằng 300N ( tối đa)
p=d.V=10000.V=300
=>V=0,03m3=30000cm3
Gọi độ cao cột nước là X, ta có
3,14x20x20xX=30000cm3
=>X=23,88535032
Cần giảm là: 25-23,88535032=1,114649682
Chính xác tới từng số nhé. Nên viết số tròn lại nha
2) Đề ở trường là 90cm mà, kệ giải đề của m luôn
Thủy ngân cao là : 100-94=6cm=0,06m
p=d.h=136000x0,06=8160N/m2
b) Cùng 1 độ cao, áp suất là
p=d.h=10000.0,06=600N/m2
Không thể tạo được áp suất như trên (600<8160)
Nếu độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là 4 cm thì độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là:
p = 0,04.136000= 5440N/m2 = 5440Pa.
Gọi \(h_n\) là mực cao nước; \(h_d\) là mực cao của dầu.
Trọng lượng riêng của thủy ngân là \(d=136000\)N/m3
\(d_n=10000\)N/m3; \(d_d=10D=10\cdot800=8000\)N/m3
Gọi h là độ chênh lệch của hai ống dầu và nước.
Đổ thêm 1 lượng chất lỏng để hai ống bằng nhau.
\(\Rightarrow\)Áp suất tại hai điểm đấy ống sẽ bằng nhau.
\(\Rightarrow P_A=P_B\)
\(\Rightarrow d_d\cdot h_d=d_n\cdot h_n+d\cdot h\)
\(\Rightarrow8000\cdot h_d=10000\cdot10,9\cdot10^{-2}+136000\cdot h\)
\(\Rightarrow8h_d=1090+136h\) (1)
Mà \(h_d=h_n+h=10,9+h\Rightarrow h=h_d-10,9\) (2)
Từ (1) và (2):
\(\Rightarrow8h_d=1090+136\cdot\left(h_d-10,9\right)\cdot10^{-2}\Rightarrow h_d=161,92\)cm
Nhiệt độ của giọt thủy ngân tăng do khi ta quay lộn ngược ống nhiều lần thủy ngân ma sát với thủy tinh. Đó là sự tăng nhiệt năng do nhận được công.