K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

Đáp án A

13 tháng 10 2019

Nam cực và Bắc cực đều là hai mỏm tận cùng của trái đất, ở vĩ độ giống nhau, thời gian chiếu và góc độ chiếu của mặt trời cũng giống nhau, vậy mà chúng khác nhau đến kỳ lạ. Nếu như lớp áo băng Nam cực dầy trung bình khoảng 1.700 mét, thì ở cực Bắc, lớp vỏ lạnh giá này chỉ dày từ 2 đến 4 mét mà thôi.

Vốn là vùng Nam cực có một mảng lục địa rất lớn được gọi là “đại lục thứ bảy” của thế giới, có diện tích khoảng 14 triệu km2. Năng lực giữ nhiệt của lục địa rất kém, vì thế, nhiệt lượng thu được trong mùa hè bức xạ hết rất nhanh khiến băng tích lại nhiều. Sông băng trên lục địa từ trên cao di động xuống bốn phía bị vỡ thành nhiều tảng băng rất lớn ở bên bờ biển, trôi nổi trên đại dương bao quanh lục địa, tạo nên những vật cản là các núi băng cao lớn.

Ngược lại, Bắc băng dương ở vùng Bắc cực có diện tích rất lớn khoảng 13,1 triệu km2, nhưng chỉ toàn là nước. Nhiệt dung của nước lớn, có thể hấp thụ tương đối nhiều nhiệt lượng rồi từ từ toả ra, nên băng ở đây ít hơn ở Nam cực. Hơn nữa, tuyệt đại bộ phận băng lại tích tụ ở trên đảo Greenland.

Người ta đã tính được rằng diện tích băng che phủ trên toàn trái đất là khoảng gần 16 triệu km2, mà Nam cực chiếm tới 4/5. Tổng thể tích băng ở Nam cực ước khoảng 28 triệu km3, còn ở Bắc cực chỉ bằng gần 1/10 mà thôi. Nếu toàn bộ băng ở Nam cực tan hết thì mực nước biển trên thế giới sẽ dâng cao khoảng 70 mét.

14 tháng 10 2019

mưa mà bạn liên quan j băng

10 tháng 8 2019

Trong các khu vực ôn đới của Bắc Bán cầu, mùa đông kéo dài từ tháng 12 đến tháng 2 (mặc dù thời tiết mùa đông có thể bắt đầu sớm vào tháng 11 và kéo dài đến tháng 3 hay đôi khi đến tận tháng 4) và mùa hè bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 8. Trong kỷ nguyên J2000 thì điểm cận nhật của Trái Đất rơi vào đầu tháng 1, trong khoảng thời gian quanh đó chuyển động của Trái Đất trên quỹ đạo là nhanh nhất. Vì thế, các mùa đông của Bắc Bán cầu trong vài thế kỷ tới có xu hướng ngắn hơn và về lý thuyết là ít khắc nghiệt hơn (không đáng kể) so với các mùa đông ở Nam bán cầu ở cùng một giá trị của vĩ độ. Tuy nhiên, do hiện tượng tuế sai điểm cận nhật thì điều này lại không đúng và ngược lại hoàn toàn sau khoảng 9.000 năm nữa. Ngoài ra, do ảnh hưởng của đại dương ở Nam bán cầu là rõ nét hơn nên trên thực tế là khí hậu của Bắc Bán cầu khắc nghiệt hơn. Các khu vực nhiệt đới có xu hướng có mùa mưa trong các tháng 'mùa hè' và mùa khô trong các tháng 'mùa đông'.

Bn tham khao y nha

14 tháng 10 2021

A

8 tháng 9 2017

Do trái đất nghiêng và không đôi hướng trong khi chuyển động quanh mặt trời

-Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời,trong thời gian đó cực bắc luôn được mặt trời chiếu sáng nên ở cực bắc có 6 tháng là ngày ,ngược lại ở cực nam 6 tháng là đêm.

-từ ngày 23-9 đến 21-3 thì ngược lại

- Khối khí bắc cực rất lạnh (A).
- Frông địa cực (FA).
- Khối khí ôn đới lạnh (P).
- Frông ôn đới (FP).
- Khối khí chí tuyến rất nóng (T).
- Khối khí xích đạo nóng ẩm (E).
- Khối khí chí tuyến rất nóng (T).
- Frông ôn đới (FP).
- Khối khí ôn đới lạnh (P).
- Frông địa cực (FA).
- Khối khí nam cực rất lạnh (A).

1 tháng 4 2017

- Khối khí bắc cực rất lạnh (A).
- Frông địa cực (FA).
- Khối khí ôn đới lạnh (P).
- Frông ôn đới (FP).
- Khối khí chí tuyến rất nóng (T).
- Khối khí xích đạo nóng ẩm (E).
- Khối khí chí tuyến rất nóng (T).
- Frông ôn đới (FP).
- Khối khí ôn đới lạnh (P).
- Frông địa cực (FA).
- Khối khí nam cực rất lạnh (A).

8 tháng 8 2023

giúp em với mn, em cần gấp á huhu

 

9 tháng 8 2023

Tại cực bắc và cực nam của trái đất, hiện tượng ngày và đêm có những đặc điểm riêng biệt do góc nghiêng của trục quay của trái đất. Tại cực bắc (Bắc Cực), vào mùa hè, khi trái đất xoay quanh mặt trời, cực bắc hướng về mặt trời và nhận ánh sáng mặt trời suốt 24 giờ, gây ra hiện tượng mặt trời không lặn. Đây được gọi là "mặt trời bất tận" hoặc "mặt trời trên đường chân trời". Trong khi đó, vào mùa đông, cực bắc hướng ra xa mặt trời và không nhận ánh sáng mặt trời, gây ra hiện tượng mặt trời không mọc. Đây được gọi là "mặt trời không lên" hoặc "mặt trời dưới đường chân trời". Do đó, tại cực bắc, ngày và đêm kéo dài từ vài tuần đến vài tháng. Tại cực nam (Nam Cực), hiện tượng ngày và đêm cũng tương tự nhưng ngược lại so với cực bắc. Vào mùa hè, cực nam hướng ra xa mặt trời và không nhận ánh sáng mặt trời, gây ra hiện tượng mặt trời không lên. Trong khi đó, vào mùa đông, cực nam hướng về mặt trời và nhận ánh sáng mặt trời suốt 24 giờ, gây ra hiện tượng mặt trời không lặn. Tại cực nam, ngày và đêm cũng kéo dài từ vài tuần đến vài tháng. Các hiện tượng này là do trục quay của trái đất không thẳng đứng, mà có góc nghiêng khoảng 23,5 độ. Góc nghiêng này tạo ra sự khác biệt về ánh sáng và nhiệt độ giữa các vùng cực và các vùng xung quanh.