Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.
- Vùng cư trú: đồng bằng châu thổ các con sông lớn ở Bắc bộ và Bắc trung bộ
- Cơ sở kinh tế: Nghề nông trồng lúa nước đã trở thành nghành chính, chăn nuôi cũng phát triển
- Thủ công: Nghề luyện kim phát triển đạt đến trình độ cao nhất là nghề đúc đồng, làm ra nhiều công cụ sản xuất phục vụ sản xuất: Lưỡi cày, cuốc, đặc biệt là trống đồng
- Các quan hệ xã hội:
+ Dân cư ngày càng đông quan hệ xã hội ngày càng rộng
+ Xuất hiện sự phân biệt giàu , nghèo ngày càng rõ
- Tình cảm cộng đồng: nhu cầu hợp tác trong sản xuất, trong chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc
- Sự xuất hiện của các nền văn hoá lớn (tiêu biểu là Đông Sơn).
- Sự p.triển kinh tế ( chăn nuôi, trồng trọt, lúa nước…)
- Chống thiên tai, ngoại xâm (nhà Tần).
Sự chuyển biến trong nền kinh tế đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến xã hội. Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hoá xã hội giữa giàu và nghèo. Thời Đông Sơn, mức độ phân hoá xã hội ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên, sự phân hoá giàu, nghèo cũng chưa thật sâu sắc.
Cùng với sự phân hoá xã hội thành các tầng lớp giàu, nghèo và sự giải thể các công xã thị tộc, công xã nông thôn (làng, xóm) và các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.
Sự chuyển biến kinh tế - xã hội nói trên đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống ngoại xâm cũng được đặt ra. Những điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
Câu 1: Trả lời:
Những lí do ra đời nhà nước thời Hùng Vương:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện các làng, chạ, bộ lạc.
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn.
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
Câu 2:
Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.
Các em nên đọc kĩ câu hỏi và trả lời bám sát với yêu cầu câu hỏi nhé.
Hiện tại với câu trả lời của em cô mới thấy được cơ sở kinh tế và xã hội thôi, còn cơ sở cư trú thì sao, việc mở rộng nơi sinh sống cũng có ảnh hưởng rất lớn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang nhé.
Chúc em học tốt!
Sự chuyển biến trong nền kinh tế đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến xã hội. Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hoá xã hội giữa giàu và nghèo. Thời Đông Sơn, mức độ phân hoá xã hội ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên, sự phân hoá giàu, nghèo cũng chưa thật sâu sắc.
Cùng với sự phân hoá xã hội thành các tầng lớp giàu, nghèo và sự giải thể các công xã thị tộc, công xã nông thôn (làng, xóm) và các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.
Sự chuyển biến kinh tế - xã hội nói trên đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống ngoại xâm cũng được đặt ra. Những điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
Tham khảo:
Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã đóng vai trò lịch sử, là người đứng ra thông nhất tất cả các bộ lạc Lạc Việt, dựng nên nước Văn Lang.
Kinh đô nước Văn lang ở Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ).
Người đứng đầu Âu Lạc : An Dương Vương
Người đứng đầu Văn Lang ; vua Hùng
Kinh đô :
Văn Lang : Phong Châu ( Việt Trì , Phú thọ )
Âu Lạc : Thành Cổ Loa ( Đông Anh ,Hà Nội )
- Kinh tế: Sự xuất hiện công cụ bằng đồng thau, bằng sắt: + Nông nghiệp trồng lúa nước tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, dùng sức kéo của trâu bò khá phát triển. + Săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm. + Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- Từ khi thuật luyện kim được phát minh và nghề nông trồng lúa nước ra đời con người phải chuyên tâm làm một công việc nhất định sự phân công lao động đã được hình thành : phụ nữ ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn, đánh cá ; một phần chuyên hơn làm công việc chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức..., về sau, được gọi chung là làm nghề thủ công.
- Từ khi có sự phân công lao động, sản xuất ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng ổn định ; ở các vùng đồng bằng ven các con sông lớn hình thành các làng bản (chiềng, chạ các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước. Dần dần hình thành các cụm chiềng. chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là bộ lạc. Vị trí của người đàn ông trong sản xuất và gia đình, làng bản ngày càng cao hơn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.
Hồ Thị Phong Lan24 tháng 3 2016 lúc 10:18
- Từ khi thuật luyện kim được phát minh và nghề nông trồng lúa nước ra đời con người phải chuyên tâm làm một công việc nhất định sự phân công lao động đã được hình thành : phụ nữ ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn, đánh cá ; một phần chuyên hơn làm công việc chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức..., về sau, được gọi chung là làm nghề thủ công.
- Từ khi có sự phân công lao động, sản xuất ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng ổn định ; ở các vùng đồng bằng ven các con sông lớn hình thành các làng bản (chiềng, chạ các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước. Dần dần hình thành các cụm chiềng. chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là bộ lạc. Vị trí của người đàn ông trong sản xuất và gia đình, làng bản ngày càng cao hơn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.
Sự chuyển biến trong nền kinh tế đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến xã hội. Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hoá xã hội giữa giàu và nghèo. Thời Đông Sơn, mức độ phân hoá xã hội ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên, sự phân hoá giàu, nghèo cũng chưa thật sâu sắc.
Cùng với sự phân hoá xã hội thành các tầng lớp giàu, nghèo và sự giải thể các công xã thị tộc, công xã nông thôn (làng, xóm) và các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.
Sự chuyển biến kinh tế - xã hội nói trên đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống ngoại xâm cũng được đặt ra. Những điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang.
- Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các con sông 1ớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã hình thành những bộ lạc lớn. Sản xuất phát triển, mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.
- Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn thường, xuyên phải đối mặt với hạn hán, lụt lội. Vì vậy, cần pnải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản để giải quyết vấn đề thuỷ lợi bảo vệ mùa màng.
- Các làng, bản khi giao lưu với nhau cũng có xung đột. Ngoài xung đột giữa người Lạc Việt với các tộc người khác còn xảy ra xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau. Để có cuộc sống yên ổn cần phải chấm dứt các cuộc xung đột đó.