Nhúng các cặp kim loại dưới đây (tiếp xúc trực tiếp với nhau) vào dung dịch HCl. Trường hợp n...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

Chọn đáp án B

Fe và Zn cùng nhúng vào dung dịch HCl khi xảy ra ăn mòn điện hóa thì Zn sẽ bị ăn mòn trước vì Zn là kim loại hoạt động hóa học hơn Fe => do vậy Fe sẽ không bị ăn mòn

23 tháng 11 2018

Chọn B

24 tháng 2 2018

Chọn đáp án C.

29 tháng 1 2019

Đáp án C

(1) Fe và Pb; (3) Fe và Sn; (4) Fe và Ni.

21 tháng 6 2019

Chọn D

Fe và Pb; Fe và Sn; Fe và Ni

14 tháng 2 2017

Chọn D

Kim loại có tính khử mạnh hơn bị phá hủy trước.

Gồm có: Fe-Cu, Fe-Sn, Fe-Ni

16 tháng 11 2018

Fe bị phá hy trước nếu kim loại còn lại đứng sau Fe trong dãy điện hóa (đóng vai tcực dương)

=> Cu, Ni, Sn

 => Đáp án B

11 tháng 5 2019

Fe bị ăn mòn trưc, khi Fe là cht khmnh hơn (vai trò catot)

=> Cp Fe-Cu ; Fe-C; Fe- Ag tha mãn

Đáp án A

10 tháng 3 2016

A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S) 
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2) 
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3 
Mà nH2 + nH2S = V 
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V 
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau : 
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g 
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g 
Phản ứng của B với O2 : 
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2 
0,75V....1,3125V mol 
S + O2 = SO2 
x.....x 
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V 
=> mS = 32V'' - 42V 
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g 
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125

9 tháng 4 2017

ai có tâm đánh lại hộ nha cảm ơn