Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.
Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
Đáp án C
Ta có: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
=> Nhiệt lượng mà vật nhận được trong trường hợp trên bằng 80−30 = 50J
1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.
A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
a) Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi.
Nhiệt năng của nước tăng lên.
b) Nhiệt năng của miếng đồng tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t^0_1-t^0\right)\)
Nhiệt năng của nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t^0-t^0_2\right)\)
Bỏ qua hao phí ta có pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t^0_1-t^0\right)\)= \(m_2.c_2.\left(t^0-t^0_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.380.\left(100-60\right)=0,4.4200.\left(60-20\right)\)
\(\Leftrightarrow15200m_1=67200\)
\(\Leftrightarrow m_1\approx4,42\) (kg)
nhiệt lượng đồng tỏa ra :
Q1 = m1 c1 (t1-t) =0,2.380.( 100-30)= 5320 (J)
theo pt cân bằng nhiệt ta có :
Q tỏa =Q thu
=>Q1 =Q2
=>5320 =m2.4200.(30-25)
=>m2 =0,25kg =250 kg
a)nhiệt lượng mà nước đã thu vào
\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-30\right)=117600J\)
b) ta có PT cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow m_2c_2.\left(t-t_2\right)=117600\)
\(\Leftrightarrow m_2.380.\left(30-20\right)=117600\)
\(\Leftrightarrow3800m_2=117600\)
\(\Leftrightarrow m_2\approx30,947kg\)
Nhiệt lượng đồng toả ra
\(Q_{toả}=0,6.380\left(100-30\right)=15960J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}=15960J\)
Nước nóng lên số độ là
\(\Delta t^o=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{15960}{0,2.4200}=19^o\)
Đáp án D
Ta có: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
=> Nhiệt lượng mà vật nhận được trong trường hợp trên bằng 110−80 = 30J