K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

- Theo em, em không đồng ý với quan điểm “Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ” vì đó là mục đích học tập không đúng.

- Em đồng ý với tất cả các quan điểm còn lại nhưng chưa đủ. Vì vậy phải tổng hợp nhiều yếu tố, nhưng mục đích sâu sắc nhất là góp phần xây dựng quê hương, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và vì tương lai của bản thân, vì danh dự của gia đình và truyền thống của nhà trường.

- Mục đích học tập của em là trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa.

- Bởi vì, chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập của mình vì tương lai bản thân gắn với tương lai của đất nước thì em mới có thể học tập tốt.

8 tháng 12 2016

quan niện 1 va 2

học để trở thành ng côngdân co ich, có kha năng lập nghiệp, có chỗ đứng trong xã hội

8 tháng 12 2016

- Theo em, em không đồng ý với quan điểm “Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ” vì đó là mục đích học tập không đúng.

- Em đồng ý với tất cả các quan điểm còn lại nhưng chưa đủ. Vì vậy phải tổng hợp nhiều yếu tố, nhưng mục đích sâu sắc nhất là góp phần xây dựng quê hương, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và vì tương lai của bản thân, vì danh dự của gia đình và truyền thống của nhà trường.

- Mục đích học tập của em là trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa.

- Bởi vì, chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập của mình vì tương lai bản thân gắn với tương lai của đất nước thì em mới có thể học tập tốt.

3 tháng 4 2017

- Theo em, em không đồng ý với quan điểm “Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ” vì đó là mục đích học tập không đúng.
- Em đồng ý với tất cả các quan điểm còn lại nhưng chưa đủ. Vì vậy phải tổng hợp nhiều yếu tố, nhưng mục đích sâu sắc nhất là góp phần xây dựng quê hương, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và vì tương lai của bản thân, vì danh dự của gia đình và truyền thống của nhà trường.
- Mục đích học tập của em là trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa.
- Bởi vì, chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập của mình vì tương lai bản thân gắn với tương lai của đất nước thì em mới có thể học tập tốt.

2 tháng 12 2017

- Theo em, em không đồng ý với quan điểm “Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ” vì đó là mục đích học tập không đúng.

- Em đồng ý với tất cả các quan điểm còn lại nhưng chưa đủ. Vì vậy phải tổng hợp nhiều yếu tố, nhưng mục đích sâu sắc nhất là góp phần xây dựng quê hương, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và vì tương lai của bản thân, vì danh dự của gia đình và truyền thống của nhà trường.

- Mục đích học tập của em là trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa. Bởi vì, chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập của mình vì tương lai bản thân gắn với tương lai của đất nước thì em mới có thể học tập tốt.

BÀI TẬP a)Nhân dịp đầu năm học, lớp 6B tổ chức thảo luận về"Mục đích học tập". Cuộc tranh luận đã nảy ra những ý kiến khác nhau như: ✱Học tập để phát huy truyền thống gia đình. ✱Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng quê hương, đất nước. ✱Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ. ✱ Học để khỏi hổ thẹn với bạn bè. -Em đồng ý với quan điểm...
Đọc tiếp

BÀI TẬP

a)Nhân dịp đầu năm học, lớp 6B tổ chức thảo luận về"Mục đích học tập". Cuộc tranh luận đã nảy ra những ý kiến khác nhau như:

✱Học tập để phát huy truyền thống gia đình.

✱Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ.

Học để khỏi hổ thẹn với bạn bè.

-Em đồng ý với quan điểm nào? Vì sao?

-Em không đồng ý với quan điểm nào? Vì sao?

-Mục đích học tập của em là gì? Tại sao?

b)Khoanh vào đáp án đúng nhất về những động cơ học tập mà em cho là hợp lí :

Học tập vì:

A.Tương lai của bản thân

B.Danh dự của gia đình

C.Truyền thống của nhà trường

D.Kính trọng thầy giáo, cô giáo

E.Thương yêu cha mẹ

G.Dân giàu, nước mạnh

H.Không muốn thua kém bạn bè

I.Điểm số

K.Giàu có

1
5 tháng 12 2017

a) Theo em , em không đồng ý với qoan điểm " Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ ". Vì đó là mục đích học tập không đúng .

- Em đồng ý với tất cả các quan điểm còn lại . Vì đó là những mục đích chính đáng , có ích cho tương lai của bản thân , cho danh dự của gia đình và đất nước .

- Mục đích học tập ủa em là : trở thành con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ , nguowì công dân tốt , trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng que hương , đất nước

Bởi vì chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập của mình thì em mới có thể học tập tốt .

b) Đáp án : A,B,C,D,E,G,H,K

Bài 11: Mục đích học tập của học sinh Trả lời Câu hỏi GDCD 6 Bài 11 trang 27-28 a) Nhân dịp đầu năm học, lớp 6B tổ chức thảo luận về “Mục đích học tập”. Cuộc tranh luận đã nảy ra những ý kiến khác nhau như: - Học tập để phát huy truyền thống của gia đình. - Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Học tập để dễ kiếm được...
Đọc tiếp

Bài 11: Mục đích học tập của học sinh

Trả lời Câu hỏi GDCD 6 Bài 11 trang 27-28

a) Nhân dịp đầu năm học, lớp 6B tổ chức thảo luận về “Mục đích học tập”. Cuộc tranh luận đã nảy ra những ý kiến khác nhau như:

- Học tập để phát huy truyền thống của gia đình.

- Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

- Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ.

- Học để khỏi hổ thẹn với bạn bè.

Trả lời:

Em không đồng ý với quan điểm “Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ” vì mục đích học tập là xây dựng quê hương đất nước chứ không đơn giản chỉ là để kiếm công việc nhàn hạ

Tất cả các quan điểm còn lại em đều đồng ý. Tuy nhiên, mỗi quan điểm mới chỉ trình bày được một nửa nội dung, mục đích của học tập. Chung quy lại, mục đích của học tập là góp phần xây dựng quê hương, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và vì tương lai của bản thân, vì danh dự của gia đình và truyền thống của nhà trường.

Mục đích học tập của em là nỗ lực để trở thành con ngoan trò giỏi, người công dân tốt phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội. Để tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc

Bởi vì xác định mục đích học tập như vậy em mới ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống và thực hiện được ước mơ của mình.

b) Đánh dấu X vào ô trống tương ứng những động cơ học tập mà em cho là hợp lí?

Trả lời:

Động cơ học tập em cho hợp lí là: 1, 2, 3, 4, 5, 6.

c) Để thực hiện mục đích học tập, em thấy bản thân đã thực hiện được tốt những điều gì nêu dưới đây:

Trả lời:

Em thấy bản thân đã thực hiện được tốt: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Ngoài ra em còn thực hiện được những điều khác như: Tham gia các câu lạc bộ về học tập, luyện đề, tự tìm tòi nghiên cứu khoa học.

d) Bạn Quang đến nhà bạn Tuấn định trao đổi nội dung kiểm tra bài “Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội”, thấy Tuấn đang đọc sách “Người tốt, việc tốt”.

Bạn Quang hỏi :

- Ngày mai kiểm tra môn Giáo dục công dân, sao cậu lại đọc sách này ?

Em thử đoán xem Tuấn trả lời Quang như thế nào ?

Trả lời:

Tuấn sẽ nói với Quang: Đọc sách không bao giờ là đủ. Càng chăm chỉ đọc nhiều sách, càng giúp học tốt hơn. Nhất là khi học sách “Người tốt việc tốt” sẽ giúp bài kiểm tra thêm sinh động, hấp dẫn khi có các ví dụ minh họa.

e) Em hãy tìm hiểu và kể về một bạn trong lớp (hoặc trong trường) mà theo em đã xác định mục đích học tập đúng đắn.

Trả lời:

Lớp em có một bạn tên là Lan (bạn ấy là lớp phó văn thể). Là đại diện của tấm gương ngoan ngoãn, chăm chỉ. Mỗi ngày, bạn ý đi giao báo cho từng nhà và đến trường khi trống đã vang được một lúc. Một ngày, bạn ý đi học trễ và bị thầy giáo phạt đứng ở ngoài cửa lớp. Lan vẫn đứng ngoan ngoãn, nghiêm trang ngoài cửa lớp, Lan còn đặt vở lên tưởng để chép bài của thầy. Một lần, thấy Lan pahir chịu phạt ở ngoài, nên Hải đi qua đã trêu ghẹo Lan nói bạn rằng: “Sao Lan không ở nhà, đi học làm gì cho bị thầy phạt”. Thấy vậy, Lan không hề tỏ ra cau có, hay giận bạ. Lan trả lời: Mình đi học là để biết được nhiều thứ. Mai này mình sẽ cố gắng để được làm bác sĩ, cứu chữa bệnh cho những người nghèo như gia đình mình, không có tiền đi bệnh viện. Thấy Lan trả lời như vậy, ai cũng khâm phục bạn ý vì tinh thần vượt qua khó khăn của Lan.
MK LÀM NHƯ THẾ NÀY ĐÚNG KO CÁC BẠN ?

4
13 tháng 11 2018

Mik thấy bạn làm đúng rùi đấy,hay nữahaha

14 tháng 11 2018

bạn làm đúng rồi đấy

Bài 11: Mục đích học tập của học sinh a) Nhân dịp đầu năm học, lớp 6B tổ chức thảo luận về "Mục đích học tập". Cuộc tranh luận đã nảy ra những ý kiến khác nhau như : - Học tập để phát huy truyền thống của gia đình. - Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ. - Học để khỏi hổ thện với...
Đọc tiếp

Bài 11: Mục đích học tập của học sinh

a) Nhân dịp đầu năm học, lớp 6B tổ chức thảo luận về "Mục đích học tập". Cuộc tranh luận đã nảy ra những ý kiến khác nhau như :

- Học tập để phát huy truyền thống của gia đình.

- Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

- Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ.

- Học để khỏi hổ thện với bạn bè.

Trả lời:

- Theo em, em không đồng ý với quan điểm “Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ” vì đó là mục đích học tập không đúng.

- Em đồng ý với tất cả các quan điểm còn lại nhưng chưa đủ. Vì vậy phải tổng hợp nhiều yếu tố, nhưng mục đích sâu sắc nhất là góp phần xây dựng quê hương, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và vì tương lai của bản thân, vì danh dự của gia đình và truyền thống của nhà trường.

- Mục đích học tập của em là trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa.

- Bởi vì, chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập của mình vì tương lai bản thân gắn với tương lai của đất nước thì em mới có thể học tập tốt.

b) Đánh dấu X vào ô trống tương ứng những động cơ học tập mà em cho là hợp lí?

a) Tương lai của bản thân
b) Danh dự của gia đình
c) Truyền thống của nhà trường
d) Kính trọng thầy cô giáo
e) Thương yêu cha mẹ
g) Dân giàu nước mạnh
h) Không muốn thua kém bạn
i) Điểm số
k) Giàu có

Trả lời:

Động cơ học tập của em: a), e), g), k)

c) Để thực hiện mục đích học tập, em thấy bản thân đã thực hiện được tốt những điều gì nêu dưới đây :

- Quyết tâm vượt khó.

- Có kế hoạch.

- Tự giác

- Đọc thêm sách.

- Học tập mọi người.

- Giúp đỡ bạn học yếu.

- Tranh thủ thời gian học tập

Trả lời:

Để thực hiện mục đích học tập, em thấy bản thân đã thực hiện được tốt tất cả những điểm đã nêu ở trên.

d) Bạn Quang đến nhà bạn Tuấn định trao đổi nội dung kiểm tra bài "Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội", thấy Tuấn đang đọc sách "Người tốt, việc tốt".

Bạn Quang hỏi :

- Ngày mai kiểm tra môn Giáo dục công dân, sao cậu lại đọc sách này ?

Em thử đoán xem Tuấn trả lời Quang như thế nào ?

Trả lời:

Tuấn sẽ nói với Quang: Đọc sách “Người tốt, việc tốt” để thêm ví dụ minh họa cho bài học, bài kiểm tra. Vì sách “Người tốt, việc tốt” là loại sách rất bổ ích đối với học sinh. Tranh thủ đọc, liên hệ với bản thân để rèn luyện.

đ) Em hãy tìm hiểu và kể về một bạn trong lớp (hoặc trong trường) mà theo em đã xác định mục đích học tập đúng đắn.

Trả lời:

Tham khảo:

Lớp em có một bạn Lớp phó học tập. Bạn ấy gương mẫu và chăm chỉ. Em thấy bạn ấy thường khuyên răng các bạn quậy phá trong lớp, bạn đó khuyên rất hay: ''Các bạn có biết là ba mẹ đã nuôi tụi mình khôn lớn và lo cho tụi mình ăn học chỉ mong tụi ra trường kiếm được nghề và thành đạt. Nhưng các bạn lại ko nghĩ vậy mà lại quậy quá, gây rắc rối cho các bạn trong lớp, hằng ngày đều nói chuyện, ko nghe thầy cô giảng bài,.. như vậy là ko tốt, ba mẹ các bạn nếu biết chắc họ sẽ rất buồn!''. Ngoài ra, hằng ngày, bạn ấy đều lạc quan, vui vẻ, đạt điểm cao thì bạn ấy cũng ko khoe ra mà lại rất khiêm tốn. Đi học đã lâu rồi, nhưng em ít thấy bạn nào gương mẫu và chăm chỉ như bạn ấy. Bạn ấy ko đi học thêm, tự học bài ở nhà, và sử dụng những bí kíp tiết kiệm thời gian học hiệu quả, chia sẻ cho các bạn nhiều kinh nghiệm mà ko quan tâm đến điểm số! Bạn ấy thật tuyệt vời!
MK LÀM NHƯ VẬY CÓ ĐÚNG KO ?

3
7 tháng 11 2018

đúng rồi,sai là lạ

8 tháng 11 2018

THANKS

1. Khái niệm, ý nghĩa của lòng yêu thương con người , Biểu hiện lòng yêu thươngcon người , cách rèn luyện để có lòng yêu thương con người , bài tập tình huống, liênhệ thực tế.2. Khái niệm, ý nghĩa của siêng năng kiên trì ,biểu hiện siêng năng kiên trì trong họctập và trong cuộc sống, cách rèn luyện siêng năng kiên trì bài tập tình huống, liên hệthực tế.3.Khái niệm, ý nghĩa của tôn...
Đọc tiếp

1. Khái niệm, ý nghĩa của lòng yêu thương con người , Biểu hiện lòng yêu thương
con người , cách rèn luyện để có lòng yêu thương con người , bài tập tình huống, liên
hệ thực tế.

2. Khái niệm, ý nghĩa của siêng năng kiên trì ,biểu hiện siêng năng kiên trì trong học
tập và trong cuộc sống, cách rèn luyện siêng năng kiên trì bài tập tình huống, liên hệ
thực tế.

3.Khái niệm, ý nghĩa của tôn trọng sự thật ,biểu hiện tôn trọng sự thật trong học tập
và trong cuộc sống,cách rèn luyện tôn trọng sự thật bài tập tình huống, liên hệ thực
tế.

4. Khái niệm, ý nghĩa của việc tự lập.Liệt kê biểu hiện của người có tính tự lập .
Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và của người khác. Lên kế hoạch để tự
lập. Bài tập tình huống, liên hệ thực tế.

5. Khái niệm, ý nghĩa của việc tự nhận thức về bản thân. Tự nhận thức được điểm
mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm và các mối quan hệ của bản thân. Lên kế
hoạch để tự nhận thức và tôn trọng bản thân. Xây dựng kế hoạch SWOT ( nhận thức
và phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân ). Bài tập tình huống, liên hệ
thực tế.

0
15 tháng 1 2018

Đáp án: C

C1:khoan dung là gì?Bản thân em cần rèn luyện ntn để có lòng khoan dungC2:Em hiểu thế nào là gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình gia đình văn hóa mỗi thành viên trong gia đình cần phải có trách nhệm và bổn phận ntn?C3:Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa ntn?C4:Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo?Em đã có những việc làm gì thể hiện sự tôn trọng và biết ơn...
Đọc tiếp

C1:khoan dung là gì?Bản thân em cần rèn luyện ntn để có lòng khoan dung

C2:Em hiểu thế nào là gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình gia đình văn hóa mỗi thành viên trong gia đình cần phải có trách nhệm và bổn phận ntn?

C3:Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa ntn?

C4:Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo?Em đã có những việc làm gì thể hiện sự tôn trọng và biết ơn các thầy cô giáo đã và đang dạy mình?

C5:giữ gìn và phát huy truyền thông gia đình dòng họ có ý nghĩa gì ?Bản thân em đã có những việc làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình

C6:Hãy nêu những biểu hiện của người tự tin? Để tự tin hơn trong cuộc sống em cần học tập và rèn luyện ntn?

 

 

6
7 tháng 12 2016

Câu 3:
- Đối với cá nhân: Góp phần quan trọng trong việc hình thành nên những con người phát triển về văn hóa và đạo đức, góp phần xây dựng 1 xã hội văn minh tiến bộ.

- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có bình yên thì xã hội mới ổn định. Việc xây dựng gia đình văn hóa là góp phần cho sự phát triển của xã hội.

9 tháng 12 2016

C1:- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.

- Bản thân em đã làm:

+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người

+ xử một cách chân thành, rộng lượng.

+ Tôn trọng chấp nhận tính, sở thích, thói quen của người khác trên sở những chuẩn mực hội.

18 tháng 1 2019
Lời Bác Hồ dạy đã được bao thế hệ học sinh ghi nhớ và cố gắng thực hiện. Bác đã chỉ rõ cho lớp trẻ hiểu rằng, việc học tập của học sinh hôm nay sẽ quyêt định tương lai đất nước ngày mai. Vì thế, học sinh phải học tập tốt để làm vẻ vang cho đất nước.

Trong thời đại ngày nay, sức mạnh của dân tộc không phải ở binh hùng tướng mạnh như đế chế La Mã hay đế quốc Mông - Nguyên xưa kia. Ngày nay, sức mạnh của dân tộc là sức mạnh của trí tuệ, của khoa học kĩ thuật, của kinh tế hùng cường. Các cường quốc trên thế giới như Mĩ, Nhật, Anh, Pháp,... đều là những nước kinh tế phát triển vững mạnh. Đối với Việt Nam ta, điều đó chỉ thành hiện thực khi chủ nhân đất nước là những người có trình độ văn hóa cao, có khả năng hòa nhập với trình độ khoa học - kĩ thuật trên thế giới. Muốn vậy, không có cách nào khác là phải ra sức học tập thật tốt, học không ngừng, học nữa, học mãi. Những tháng ngày dùi mài kinh sử trên ghế nhà trường chính là thời gian để mỗi người tiếp thu kiến thức của nhân loại. Nhờ học tập tích cực trong nhà trường, khi lớn lên học sinh mới trở thành những công dân có trình độ cao để xây dựng đất nước tiến kịp thời đại, Nhà nước chăm lo, tạo điều kiện để tất cả trẻ em đều được đi học chính là vì tương lai lâu dài của đất nước.

Thực tế cũng cho thấy rằng, những thành tích học tập của học sinh Việt Nam đã làm vẻ vang cho tên tuổi nước nhà. Từ những năm bảy mươi của thế kỉ XX đến nay, năm nào chúng ta cũng có học sinh đi thi Toán quốc tế. Và năm nào chúng ta cũng đoạt giải cao, có năm toàn, đội toàn đội đều được giải. Quốc kì Việt Nam đã tung bay trong gió cùng quốc kì nhiều dân tộc khác trên thế giới. Học sinh ta đã làm vẻ vang cho đất nước theo đúng lời Bác Hồ căn dặn.

Trong đời sống sản xuất hiện nay, khi chúng ta mở cửa, cho phép các doanh nghiệp trong nước liên doanh với nước ngoài, rất nhiều người Việt Nam tài năng không thua kém bạn, đã thực sự hợp tác làm việc có hiệu quả. Đó cũng là kết quả của những ngày tháng học tập miệt mài và thầm lặng. Học những kiến thức phổ thông, họ nghề, học ngoại ngữ,... Nhờ học tập, cuộc sống của bản thân họ ấm no, đầy đủ hơn, đồng thời cũng góp phần xây dựng nước nhà ngày một hùng cường.

Bác Hồ đã căn dặn học sinh học tập ngay từ ngày tựu trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Khi ấy, nước ta vừa thoát khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, thực trạng đất nước vô cùng đói nghèo và lạc hậu. Hơn 90% dân số mù chữ. Nạn đói vừa cướp đi 1/10 dân số. Nhưng Chủ tịch Hồ Chi Minh đã hi vọng, đã tin tưởng rất nhiều ở tương lai của đất nước và Người đã gửi gắm niềm tin, niềm hi vọng đó vào thế hệ trẻ. Với những lời lẽ xúc động thiết tha, Bác Hồ đã làm cho các thế hệ học sinh nhận rõ hơn trách nhiệm học tập của mình.

Tuy Bác đã đi xa nhưng tất cả học sinh Việt Nam, mỗi năm, khi ngày khai trường đến lại cùng nhau ôn lại lời căn dặn của Người để nhắc nhở nhau học tập tốt hơn để làm cho “non sông Việt Nam... sánh vai cùng các cường quốc năm châu”, để làm vẻ vang cho Tố quốc Việt Nam yêu dấu. Cái Này Được Không??
9 tháng 12 2019

dài wa