K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

Đáp án A

16 tháng 1 2016

Thuyết lượng tử ánh sáng dùng để giải thích tính chất hạt của ánh sáng chứ không phải tính chất sóng của ánh sáng.

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

\(hf_1 = A+eU_1=> A = hf_1 -eU_1.(1)\)
\(hf_2 = A+eU_2.(2)\)

Thay (1) vào (2) => \(hf_2 = hf_1 -eU_1+eU_2\)

=> \(eU_2= hf_2 - hf_1 + eU_1\)

=> \(U_2 = \frac{h(f_2-f_1)}{e}+U_1\)

2 tháng 2 2016

Ta có:

 \(hf_1=A+U_1e\)

 \(hf_2=A+U_2e\)

Trừ 2 vế cho nhau ta được

\(h\left(f_2-f_1\right)=\left(U_2-U_1\right)e\)

\(U_2=U_1+\frac{h}{e}\left(f_2-f_1\right)\)

 

---->Đáp án B

29 tháng 3 2015

Câu sai là đáp án.C. 

Vì phần lớn tế bào quang điện (thí nghiệm hiện tượng quang điện ngoài) hoat động được với bức xạ tử ngoại chứ không phải bức xạ hồng ngoại. 

26 tháng 5 2016

Ta chọn phương án C là bởi vì : Khi kích thích hơi Na thì nó sẽ phát ra photon (sẽ có bước sóng nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy). Khi qua máy quang phổ sẽ cho ta quang phổ vạch phát xạ. Nó gồm các vạch sáng đơn lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Như vậy ta có thể thấy là năng lượng bên trong Na là các giá trị không liên tục rồi nha

23 tháng 1 2017

Đáp án C

câu hỏi của bn có ở đây nhá  Câu hỏi của HOC24 - Học và thi online với HOC24

8 tháng 3 2016

thanks • ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜ 

4 tháng 2 2016

Giả sử ta dịch vân sáng trung tâm về M thì N là vị trí vân sáng thứ 10(có 10 vân tối)

\(\Rightarrow i_1=2mm\) , Khi thay \(\lambda_1\) bằng \(\lambda_2\) \(\Rightarrow\frac{i_1}{i_2}=\frac{\lambda_1}{\lambda_2}\Rightarrow i_2=\frac{i_1\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{10}{3}mm\)

M là vị trí của 1 vân giao thoa,Ta có: 

 Vân trung tâm trên màn không đổi⇒ta tìm vị trí trùng nhau của 2 loai ánh sáng với 2 khoảng vân khác nhau hay tương ứng với khoảng cách từ vân trung tâm tới M.Ta chia 2 TH như sau:

TH1: M là vân tối

\(\frac{10}{3}.\left(n,5\right)=2k\) với  n,k  nguyên  thì phương trình vô nghiệm

TH2:M là vân sáng

\(\frac{10}{3}.x=2y\) 

ới  x,y  nguyên  thì phương trình có nghiệm (3;5) và (6;10)

cả 2 nghiệm này đều kết luận trên MN có 7 vân sáng 

 

----->chọn A

27 tháng 1 2016

Vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ: \(x_s^4 = 4. \frac{\lambda_d D}{a}\)

Tại vị trí này có vân sáng bậc \(k\) của ánh sáng có bước sóng \(\lambda\) tức là

 \(x_s^4 = x_s^k<=> 4\frac{\lambda_d D}{a}= k\frac{\lambda D}{a} \)

                <=>  \(\lambda = \frac{4\lambda_d}{k}.\ \ (1)\)

Mà bước sóng \(\lambda\) này thỏa mãn \(0,38 \mu m \leq \lambda \leq 0,76 \mu m.\)

              Thay (1) vào ta được \(0,38 \leq \frac{4\lambda_d}{k} \leq 0,76\)

                                        <=>  \( \frac{4\lambda_d }{0,76} \leq k \leq \frac{4\lambda_d}{0,38}\) 

                                        <=> \(\frac{4.0,76}{0,76} \leq k \leq \frac{4.0,76}{0,38}\)

                                        <=> \(4 \leq k \leq 8.\)

=> \(k = 4,5,6,7,8.\)(trong đó k = 4 chính là vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ)

Vậy ngoài vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ ra thì còn 4 vân sáng của các ánh sáng khác tại vị trí đó.