K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Đáp án C

Độ lệch pha giữa P và Q:

 Dao động tại Q vuông pha dao động tại P, khi đó: 

24 tháng 9 2017

Đáp án C

Độ lệch pha giữa P và Q:

Þ Dao động tại Q vuông pha dao động tại P, khi đó: 

21 tháng 5 2017

Đáp án A

Độ lệch pha giữa hai điểm P và Q: 

Δ φ P Q = 2 π Δ y P Q λ = 3 π 4 r a d

→ hai thời điểm vuông pha nhau

→ khi P cực đại thì Q bằng 0

29 tháng 4 2018

Đáp án A

+ Độ lệch pha giữa hai điểm P và Q

Δ φ P Q = 2 π Δ x P Q f v = 2 π . 0 , 15 . 10 0 , 4 = 7 , 5 π r a d .

P và Q dao động vuông pha nhau -> khi P có li độ bằng biên độ thì Q có li độ bằng 0

28 tháng 7 2015

uM=Acoss(wt-2pi d/ lamda) = A cos (wt - 2pi/3)

Khi t=T/3 thay vào ta đc: uM = A cos (2pi/3 - 2pi/2) = A = 5

Pt của M: uM = 5 cos (wt - 2pi/3)

9 tháng 6 2017

Đáp án D

Bước sóng

Suy ra P ngược pha O; Q vuông pha P

+ Ban đầu O đi lên. Sau T/2, O về lại VTCB và đang đi xuống. Vì OP bằng đúng 1 nửa bước sóng nên lúc O về lại VTCB, sóng vừa kịp truyền tới P và P bắt đầu đi lên. Tại Q sóng chưa tới nên đây là thời điểm OPQ thằng hàng lần 1.

+ P bắt đầu chuyển động -> đến biên trên thì tốn 1 khoảng thời gian là T/4, lúc này sóng vừa truyền tới Q. Khi P đang quay trở về VTCB thì Q vẫn đang đi lên biên trên -> thẳng hàng lần 2.

+ Khi O tiến lên biên trên cùng rồi đi xuống, P tiến xuống biên dưới cùng rồi đi lên, Q thì đang đi đến biên dưới cùng -> thẳng hàng lần 3.

Dựa vào hình vẽ, dễ dàng nhận thấy tại lần thẳng hàng thứ 3 thì

Mặt khác, P và Q vuông pha nhau nên

Vì u Q   < 0 nên u Q  = - 12 cm

3 tháng 10 2018

Bước sóng của sóng

→ P cách O nửa bước sóng do vật P luôn ngược pha với O, Q cách O một khoảng 0,75λ nên vuông pha vơi O.

Tương tự Q cách P một phần tư bước sóng do đó cũng vuông pha với P.

→ Từ hình vẽ, ta thấy rằng khi O, P và Q thẳng hàng thì

8 tháng 9 2019

5 tháng 6 2019

Đáp án D

+ Bước sóng là: λ = 4    cm

+ Độ lệch pha giữa P và O là: Δφ = 2 π d λ = 8 , 5 π ⇒ P và O vuông pha

+ Gọi hình chiếu của O lên Oy là A, của P lên Oy là B, tọa độ của O là x O , của P là  x P

Từ hình bên ta có:  OP 2 = AB 2 + x O − x P 2 = 17 2 + x O − x P 2      1

OP lớn nhất khi x O − x P lớn nhất

+ Giả sử sóng tại O có phương trình:  x O = 2 2 cos 20 πt

Phương trình sóng tại P:

x P = 2 2 cos 20 πt − 2 πd λ = 2 2 cos 20 πt − 17 π 2

+ Xét hiệu:

x O − x P = 2 2 ∠ 0 − 2 2 ∠ 17 π 2 = 4 ∠ − π 4

Thay vào (1) ta được:

OP max = 17 2 + x O − x P 2 = 17 2 + 4 2 = 17 , 46    cm